Nhóm em đi rất bình yên.cám ơn bác đã review rất chi tiết, bổ ích để ae tham khảo. Em cũng dự tháng 3 tới em đi cung này á. Bác đi ổn hết chứ ạh.
Ủa? em nhớ Kapong thom nằm ở hướng khác đường Siêm rệp mà bác? hay chỉ là tên chợ thôi?
Cũng vì lần đầu đi khẩu này nên em muốn chắc chắn phải qua được nên hạn chế xe mức thấp nhất.
Chợ Kampong Thom thuộc tỉnh Kampong Thom..cách trung tâm tỉnh 60km về hướng đông bắc.
Tks bác..tối nay em tiếp ah.Ủa, sao mấy ngày rồi mà hổng tiếp là sao bác? Rồi, hiểu, đang mắc đi khám bệnh bón rồi. Bác ghé chỗ giống em nè: có lẽ chỗ mua sim nè, 2 lần em qua khẩu Xa Mát đều mua đúng 1 chỗ lỡ cỡ 1km như bác nói vì hỏi mấy chỗ khác đều không có bán. Tiếp đi bác ui, còn chờ gì nữa!
Thứ 6, ngày 2/9 (tt)
Buổi tối cả nhóm lang thang ăn tối, đi dạo ở PUB STREET
Ăn côn trùng
Làm cốc bia với bác @khanh_angkor & đoàn Mer đi trường đua CHANG- Thailand về.
Kết thúc ngày 2.
Sáng mai đi Angkor wat.
Buổi tối cả nhóm lang thang ăn tối, đi dạo ở PUB STREET
Ăn côn trùng
Làm cốc bia với bác @khanh_angkor & đoàn Mer đi trường đua CHANG- Thailand về.
Kết thúc ngày 2.
Sáng mai đi Angkor wat.
Chỉnh sửa cuối:
Thứ 7, ngày 03/9:
Ăn sáng tại ks xong cả nhóm khởi hành đi Angkor wat.
Vé vào cổng sẽ được bán Tại đây ,
Yêu cầu phải chụp hình để scan lên vé.
Trẻ em sinh năm 2004 phải mua vé như người lớn.
Giá vé 20$/ 1 day/ adult. Kid FOC
Đọc ký HDSD trước khi...dùng
Khu bán vé kế bên bảo tàng Angkor
Ăn sáng tại ks xong cả nhóm khởi hành đi Angkor wat.
Vé vào cổng sẽ được bán Tại đây ,
Yêu cầu phải chụp hình để scan lên vé.
Trẻ em sinh năm 2004 phải mua vé như người lớn.
Giá vé 20$/ 1 day/ adult. Kid FOC
Đọc ký HDSD trước khi...dùng
Khu bán vé kế bên bảo tàng Angkor
Điểm đến đầu tiên là đền Ta prohm.
Location: https://goo.gl/maps/CxQyPYDtX1n
Ta Prohm là tên gọi hiện đại của một ngôi đền tại Angkor, Campuchia, được xây theo phong cách Bayon phần lớn vào cuối thế kỷ 12 và đầu thế kỷ 13, ban đầu được gọi là Rajavihara. Tọa lạc cách Angkor Thom về phía đông và nằm ở cạnh phía nam của Đông Baray gần Tonle Bati, ngôi đền này đã được thiết lập bởi vua Khmer Jayavarman VII làm một tu viện và trường học Phật giáo Đại thừa. Không giống như phần lớn đền tại Angkor, Ta Prohm đã bị bỏ quên với điều kiện như lúc mới xây: cảnh cây cối xung quanh phế tích và các khu rừng nhiệt đới bao quanh nó đã khiến nó là một trong những ngôi đền tại Angkor được du khách viếng thăm nhiều nhất. Đền do vua Jayavarman VII xây dựng năm 1189 dài 1 km, rộng 700 m, tốn 5 vạn lượng vàng, 5 vạn lượng bạc và nhiều đá quý. Sau khi lên ngôi vào năm 1181, Jayavarman VII lao vào một chương trình lớn lao là xây dựng các đền đài. Ta Prohm là một trong những ngồi đền đầu tiên được xây dựng, bia ghi là vào năm 1186. Tên đầu tiên của Ta Prohm là Rajavihara (đền Hoàng Gia). Jayavarman VIIđã xây dựng để tôn vinh hoàng tộc của mình. Hình ảnh nguyên của ngôi đền thể hiện Prajnaparamita, sự thông thái, là mô hình thờ mẹ nhà vua. Các đền ở phía Bắc và phía nam thể hiện người có uy tín của nhà vua và anh trai nhà vua. Tương tự Ta Prohm có đền thể hiện Lokesvara là một mô hình thờ cha nhà vua. Sau khi triều đại của đế chế Khmer đi xuống, đền Ta Prohm rơi vào sự quên lãng và nó được phát hiện trở lại vào đầu thế kỷ 20 Để tưởng niệm mẫu thân là Jayarajachudanami. Ngôi mộ Mẹ trong đền, bốn bức tường bằng đá có gắn kim cương. Tương truyền những đêm trăng sáng, những hạt kim cương phản chiếu rực rỡ. Khi Jayavarman VIII lên ngôi đã hủy những hình ảnh liên quan đến Phật giáo để thờ vật linh của đạo Bà La Môn. Trong suốt nhiều năm liên tiếp, đền chịu bao thăng trầm của lịch sử, quan trọng nhất là cuộc tấn công của quân đội Miến Điện và quân đội Xiêm vào cuối thế kỷ 13. Ngôi đền bị đổ nát rất nhiều dưới sự giày xéo của quân đối phương. Đền bị đổ nát, cổ vật trong đền bị quân đội Xiêm lấy mang về nước. Quan trọng nhất là những viên kim cương tại gian chính điện đã bị cậy đi mất. Hiện nay, phía trong gian chính điện vẫn còn vết tích của nơi đặt kim cương.
Điểm đặc biệt là cả 1 rừng cây ở xung quanh Đền đều được mọc từ trên xuống, ko phải từ dưới lên.
Để chụp được pic này..lưng em đã chạm đất
Location: https://goo.gl/maps/CxQyPYDtX1n
Ta Prohm là tên gọi hiện đại của một ngôi đền tại Angkor, Campuchia, được xây theo phong cách Bayon phần lớn vào cuối thế kỷ 12 và đầu thế kỷ 13, ban đầu được gọi là Rajavihara. Tọa lạc cách Angkor Thom về phía đông và nằm ở cạnh phía nam của Đông Baray gần Tonle Bati, ngôi đền này đã được thiết lập bởi vua Khmer Jayavarman VII làm một tu viện và trường học Phật giáo Đại thừa. Không giống như phần lớn đền tại Angkor, Ta Prohm đã bị bỏ quên với điều kiện như lúc mới xây: cảnh cây cối xung quanh phế tích và các khu rừng nhiệt đới bao quanh nó đã khiến nó là một trong những ngôi đền tại Angkor được du khách viếng thăm nhiều nhất. Đền do vua Jayavarman VII xây dựng năm 1189 dài 1 km, rộng 700 m, tốn 5 vạn lượng vàng, 5 vạn lượng bạc và nhiều đá quý. Sau khi lên ngôi vào năm 1181, Jayavarman VII lao vào một chương trình lớn lao là xây dựng các đền đài. Ta Prohm là một trong những ngồi đền đầu tiên được xây dựng, bia ghi là vào năm 1186. Tên đầu tiên của Ta Prohm là Rajavihara (đền Hoàng Gia). Jayavarman VIIđã xây dựng để tôn vinh hoàng tộc của mình. Hình ảnh nguyên của ngôi đền thể hiện Prajnaparamita, sự thông thái, là mô hình thờ mẹ nhà vua. Các đền ở phía Bắc và phía nam thể hiện người có uy tín của nhà vua và anh trai nhà vua. Tương tự Ta Prohm có đền thể hiện Lokesvara là một mô hình thờ cha nhà vua. Sau khi triều đại của đế chế Khmer đi xuống, đền Ta Prohm rơi vào sự quên lãng và nó được phát hiện trở lại vào đầu thế kỷ 20 Để tưởng niệm mẫu thân là Jayarajachudanami. Ngôi mộ Mẹ trong đền, bốn bức tường bằng đá có gắn kim cương. Tương truyền những đêm trăng sáng, những hạt kim cương phản chiếu rực rỡ. Khi Jayavarman VIII lên ngôi đã hủy những hình ảnh liên quan đến Phật giáo để thờ vật linh của đạo Bà La Môn. Trong suốt nhiều năm liên tiếp, đền chịu bao thăng trầm của lịch sử, quan trọng nhất là cuộc tấn công của quân đội Miến Điện và quân đội Xiêm vào cuối thế kỷ 13. Ngôi đền bị đổ nát rất nhiều dưới sự giày xéo của quân đối phương. Đền bị đổ nát, cổ vật trong đền bị quân đội Xiêm lấy mang về nước. Quan trọng nhất là những viên kim cương tại gian chính điện đã bị cậy đi mất. Hiện nay, phía trong gian chính điện vẫn còn vết tích của nơi đặt kim cương.
Điểm đặc biệt là cả 1 rừng cây ở xung quanh Đền đều được mọc từ trên xuống, ko phải từ dưới lên.
Để chụp được pic này..lưng em đã chạm đất
Chỉnh sửa cuối:
Đây là nơi mà đoàn làm phim "Bí mật ngôi mộ cổ" đã rào xung quanh để thực hiện bộ phim.
Một vài pic xung quanh Đền.
Nét khắc rất sắc từ gần 10 thế kỷ trước.
Hoang tàn..
Nét khắc rất sắc từ gần 10 thế kỷ trước.
Hoang tàn..
Luôn giữ vé bên mình để được tham quan all các nơi trong quần thể Angkor rộng lớn.