Mấy cái này Phú Mỹ nhiều lắm.Em đang cần mua cặp cu su này, bác nào biết chỗ mua giúp em với. Nó là cao su thanh cân bằng sau camry 95
View attachment 138896 View attachment 138896
Nhìn ghiền, nói gì nói chứ con mực cũng tốn ko dưới 50 chai mà có than với thở gì đâu. Em này tốn chăm chai cũng đáng... Coi như mua Cam nhập 01 vậy.CT ui, con zippo này 300 trẹo nè, CT múc em này đi, em đảm bẩu ghế của CT bền vưng vài ba năm nữa
View attachment 138702 View attachment 138703 View attachment 138704 View attachment 138705 View attachment 138706 View attachment 138707 View attachment 138708 View attachment 138709
Total 630k nhé cụ ! ThânMá..cafe container có 20k ly..người trong kẹt ơi...a nổ quá...hãy để người PM lên tiếng..thÂN
Người uống rồi lên tiếng đóa. Em chưa dám uống cafơ giá đóa.Total 630k nhé cụ ! Thân
Bảo dưỡng xe ô tô: Các chi tiết nhỏ thường bị lãng quên
Chủ Nhật, 14/09/2014 07:37 (GMT+7)
Có những chi tiết rất nhỏ bên trong xe, nhưng công năng và tính năng mà chúng đem lại là vô cùng hữu ích và lớn lao mà ít ai nghĩ đến. Việc bảo dưỡng cho những chi tiết này là khá quan trọng, tuy nhiên rất ít chủ sở hữu xe chú ý đến chúng.
Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn các bạn những cách rất đơn giản để bảo trì bảo dưỡng các bộ phận này, tránh việc gặp phải những phiền toái không đáng có mỗi khi chúng "dở chứng".
1. Khóa nắp ca-pô
Khóa nắp ca-pô xe nhìn chung thì ai cũng tưởng rằng chúng chỉ là để khóa và giữ nắp ca-pô. Nhưng mấy ai biết được một khi chúng gặp trục trặc thì đơn giản là sẽ chẳng mở được, gây phiên toái khá nhiều.
Hoặc nguy hiểm hơn là nếu cơ cấu khóa này không bám giữ chắc chắn khi xe chạy trên đường cao tốc thì nguy cơ tại nạn nguy hiểm sẽ xảy ra do nắp cốp bị bay lên cao và thậm chí là rớt ra ngoài.
[xtable=bcenter|cellpadding:0|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td} {/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
[xtable=bcenter|cellpadding:0|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td} {/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
2. Bộ phận khóa cửa
Khóa cửa là cơ cấu khóa an toàn để bảo vệ cho tài xế và những người ngồi trên xe, chúng nằm trong áo cửa và bên trong tapi cửa nên hay bị ẩm, nước mưa và bụi vào nhiều, lú đó sẽ gây ra kẹt khóa hoặc khi đóng phải dùng lực thật mạnh. Điều này sẽ làm giảm tuổi thọ của khóa cửa một cách nhanh chóng và có thể gây phiền tóa không nhỏ nếu một ngày "đẹp trời" nào đó cửa không còn khóa được nữa.
[xtable=bcenter|cellpadding:0|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td} {/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
[xtable=bcenter|cellpadding:0|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td} {/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
3. Ghế ngồi
Ngày nay những chiếc ghế chỉnh điện, sấy điện không còn là xa xỉ trên một ô tô. Thực tế là chúng hay gặp những trục trặc trong quá trình vận hành do hơi ẩm và bụi, bám dính vào đó lâu ngày sẽ khiến nó bị tăng ma sát khi trược dẫn đến hệ thống vận hành bị quá tải, xấu nhất là bị kẹt, gây hư hỏng hệ thống điều khiển.
[xtable=bcenter|cellpadding:0|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td} {/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
[xtable=bcenter|cellpadding:0|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td} {/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
4. Bản lề cửa
Bản lề cửa nhìn chung ai cũng nghĩ rằng chúng cũng giống như bản lề cửa nhà mở ra mở vào mãi cũng chẳng sao. Nhưng trên thực tế một số bản lề dùng bạc lót sắt/nhôm hoặc nhựa thì cần phải bôi trơn cho chúng thường xuyên, do quá trình hoạt động và nằm tại vị trí mà nước và bụi thường xuyên bám dính làm cho bản lề bị "sượng" khi đóng/mở, phát ra tiếng kêu, bạc lót lâu ngày bị mòn sẽ làm xệ cửa xe. Do đó, việc bảo trì và bảo dưỡng chi tiết tưởng như nhỏ nhặt này lại có ý nghĩa khá quan trọng.
[xtable=bcenter|cellpadding:0|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td} {/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
[xtable=bcenter|cellpadding:0|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td} {/td}
{/tr}
{tr}
{td}Không chỉ cửa mà tất cả những chi tiết khác có cơ cấu bản lề cũng nên được bảo trì và bảo dưỡng đúng cách{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
5. Cần ăng-ten
Ở đây chỉ đề cập đến cần ăng-ten dạng ống khớp rút, do được lắp đặt ở ngoài thân xe thường xuyên tiếp xúc với nắng mưa nên việc vận hành của ăng-ten không được ổn định là chuyện thường nên phải tiến hành bôi trơn để chống kẹt và rỉ sét.
[xtable=bcenter|cellpadding:0|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td} {/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Kết luận
Các chi tiết nhỏ nêu trên tuy không phải là những bộ phận quan trọng nhất trên xe nhưng chúng lại mang đến sự an toàn và thoải mái khi vận hành xe, đặc biệt là đối với những chiếc xe đã "có tuổi". Việc bảo trì và bảo dưỡng chúng cũng rất nhẹ nhàng và không quá phức tạp, có thể coi như là một việc "giải trí" sau khi làm việc căng thẳng đồng thời là một sự thể hiện tình yêu của bạn dành cho chiếc xe.
Bạn chỉ cần mua hộp mỡ bôi trơn, chai xịt bôi trơn và chống rỉ sét cùng với cọ quét và khăn lau là có thể tiến hành "chăm sóc" chiếc xế yêu của mình. Việc đầu tiên bạn cần làm là vệ sinh thật sạch chi tiết cần bảo dưỡng, sau đó lau khô, xịt chất bôi trơn & chống rỉ sét và cuối cùng là bôi thêm "mỡ bò" nếu cần thiết. Một số chi tiết có lò xo thì bạn cũng nên kiểm tra xem lò xo đó cần thay hay không.
Chủ Nhật, 14/09/2014 07:37 (GMT+7)
Có những chi tiết rất nhỏ bên trong xe, nhưng công năng và tính năng mà chúng đem lại là vô cùng hữu ích và lớn lao mà ít ai nghĩ đến. Việc bảo dưỡng cho những chi tiết này là khá quan trọng, tuy nhiên rất ít chủ sở hữu xe chú ý đến chúng.
Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn các bạn những cách rất đơn giản để bảo trì bảo dưỡng các bộ phận này, tránh việc gặp phải những phiền toái không đáng có mỗi khi chúng "dở chứng".
1. Khóa nắp ca-pô
Khóa nắp ca-pô xe nhìn chung thì ai cũng tưởng rằng chúng chỉ là để khóa và giữ nắp ca-pô. Nhưng mấy ai biết được một khi chúng gặp trục trặc thì đơn giản là sẽ chẳng mở được, gây phiên toái khá nhiều.
Hoặc nguy hiểm hơn là nếu cơ cấu khóa này không bám giữ chắc chắn khi xe chạy trên đường cao tốc thì nguy cơ tại nạn nguy hiểm sẽ xảy ra do nắp cốp bị bay lên cao và thậm chí là rớt ra ngoài.
[xtable=bcenter|cellpadding:0|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td} {/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
[xtable=bcenter|cellpadding:0|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td} {/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
2. Bộ phận khóa cửa
Khóa cửa là cơ cấu khóa an toàn để bảo vệ cho tài xế và những người ngồi trên xe, chúng nằm trong áo cửa và bên trong tapi cửa nên hay bị ẩm, nước mưa và bụi vào nhiều, lú đó sẽ gây ra kẹt khóa hoặc khi đóng phải dùng lực thật mạnh. Điều này sẽ làm giảm tuổi thọ của khóa cửa một cách nhanh chóng và có thể gây phiền tóa không nhỏ nếu một ngày "đẹp trời" nào đó cửa không còn khóa được nữa.
[xtable=bcenter|cellpadding:0|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td} {/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
[xtable=bcenter|cellpadding:0|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td} {/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
3. Ghế ngồi
Ngày nay những chiếc ghế chỉnh điện, sấy điện không còn là xa xỉ trên một ô tô. Thực tế là chúng hay gặp những trục trặc trong quá trình vận hành do hơi ẩm và bụi, bám dính vào đó lâu ngày sẽ khiến nó bị tăng ma sát khi trược dẫn đến hệ thống vận hành bị quá tải, xấu nhất là bị kẹt, gây hư hỏng hệ thống điều khiển.
[xtable=bcenter|cellpadding:0|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td} {/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
[xtable=bcenter|cellpadding:0|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td} {/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
4. Bản lề cửa
Bản lề cửa nhìn chung ai cũng nghĩ rằng chúng cũng giống như bản lề cửa nhà mở ra mở vào mãi cũng chẳng sao. Nhưng trên thực tế một số bản lề dùng bạc lót sắt/nhôm hoặc nhựa thì cần phải bôi trơn cho chúng thường xuyên, do quá trình hoạt động và nằm tại vị trí mà nước và bụi thường xuyên bám dính làm cho bản lề bị "sượng" khi đóng/mở, phát ra tiếng kêu, bạc lót lâu ngày bị mòn sẽ làm xệ cửa xe. Do đó, việc bảo trì và bảo dưỡng chi tiết tưởng như nhỏ nhặt này lại có ý nghĩa khá quan trọng.
[xtable=bcenter|cellpadding:0|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td} {/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
[xtable=bcenter|cellpadding:0|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td} {/td}
{/tr}
{tr}
{td}Không chỉ cửa mà tất cả những chi tiết khác có cơ cấu bản lề cũng nên được bảo trì và bảo dưỡng đúng cách{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
5. Cần ăng-ten
Ở đây chỉ đề cập đến cần ăng-ten dạng ống khớp rút, do được lắp đặt ở ngoài thân xe thường xuyên tiếp xúc với nắng mưa nên việc vận hành của ăng-ten không được ổn định là chuyện thường nên phải tiến hành bôi trơn để chống kẹt và rỉ sét.
[xtable=bcenter|cellpadding:0|cellspacing:0]
{tbody}
{tr}
{td} {/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Kết luận
Các chi tiết nhỏ nêu trên tuy không phải là những bộ phận quan trọng nhất trên xe nhưng chúng lại mang đến sự an toàn và thoải mái khi vận hành xe, đặc biệt là đối với những chiếc xe đã "có tuổi". Việc bảo trì và bảo dưỡng chúng cũng rất nhẹ nhàng và không quá phức tạp, có thể coi như là một việc "giải trí" sau khi làm việc căng thẳng đồng thời là một sự thể hiện tình yêu của bạn dành cho chiếc xe.
Bạn chỉ cần mua hộp mỡ bôi trơn, chai xịt bôi trơn và chống rỉ sét cùng với cọ quét và khăn lau là có thể tiến hành "chăm sóc" chiếc xế yêu của mình. Việc đầu tiên bạn cần làm là vệ sinh thật sạch chi tiết cần bảo dưỡng, sau đó lau khô, xịt chất bôi trơn & chống rỉ sét và cuối cùng là bôi thêm "mỡ bò" nếu cần thiết. Một số chi tiết có lò xo thì bạn cũng nên kiểm tra xem lò xo đó cần thay hay không.
Doanh nhân Sài Gòn
Bán ỉn luôn đểCảm ơn bác rất nhiều về những tư vấn quý báu của bác. E cũng chỉ cần 1 e rẻ rẻ đe phục vụ mình 3 năm tới, vì lúc đó là ỉn của e hết hợp đoongf là e rút về chạy đỡ
Bộ ghế chỉnh điện, đèn bixenon, cách âm chống xét liquymoli, bọc da vô lăng, la phong, tapi cửa, nói chung cũng chưa thay máy, hộp số, xacxi xe nữa thui. Nhưng nếu chạy chưa thấy ngon có thể chơi cái máy và hộp số AT mới xem sao heheeBình thường mà bác, hội cam có bác khi mua xong cái xe là thay tất, toàn bộ nội thất, phuột, gầm, nguyên đường pô, mâm, lốp, toàn bộ dây điện, cảm biến oxy, phanh ABS, ga tự động, loa, đầu audio, amply, cao su chân máy mới, cản trước, cặp đèn lái, curoa các loại, dầu nhớt các loại, nước làm mát....gì nữa ta? Bác NNHUNG có thấy ớn chưa? He he. Cam dzì là dậy đoa, nhưng em khoái...
OkBác abu cố gắng tìm dùm e mấy cái béc cũ, chia lại e, cái béc cam95 ship về hôm rồi gắn kg vừa, nghe nói bác còn mấy cái hộp ECU, nếu kg sài chia lại e lun áh. Thank
Mua e này xong để dành khoảng 200 - 300 chai nữa để phục vụ e nó 5 năm nếu ko có sửa chữa lớn. Mà chạy em này dễ mất kính chiếu hậu lắm, mà giá thay mới thì ko rẻ chút nào, logo bánh xe cũng hay mất lắm.CT ui, con zippo này 300 trẹo nè, CT múc em này đi, em đảm bẩu ghế của CT bền vưng vài ba năm nữa
View attachment 138702 View attachment 138703 View attachment 138704 View attachment 138705 View attachment 138706 View attachment 138707 View attachment 138708 View attachment 138709
Mắc quá..nói bạn anh tèo là dc giảm 20%Total 630k nhé cụ ! Thân