Chủ đề tương tự
RE: bac sỹ oi: Phanh tay và phanh chân có liên quan đến nhau ko?
Thế bác chạy xe mà ko nhìn bảng đồng hồ à? trên đó nó có cái đèn báo phanh tay mà, hay là xe bác không có đèn báo phanh tay?
Tôi hồi mới lái cũng bị 1 lần quên không thả phanh tay, nhưng chỉ đi khoảng 200m thấy xe ì, nhìn đồng hồ là phát hiện ra ngay, nhớ cho tới bây giờ chưa quên
Thế bác chạy xe mà ko nhìn bảng đồng hồ à? trên đó nó có cái đèn báo phanh tay mà, hay là xe bác không có đèn báo phanh tay?
Tôi hồi mới lái cũng bị 1 lần quên không thả phanh tay, nhưng chỉ đi khoảng 200m thấy xe ì, nhìn đồng hồ là phát hiện ra ngay, nhớ cho tới bây giờ chưa quên
RE: bac sỹ oi: Phanh tay và phanh chân có liên quan đến nhau ko?
em nghĩ phanh tay là phanh hộp số hay hãm bộ phận nào đó gần đấy chứ? (các bác đừng cười vì em chưa diễn đạt đựơc) Hồi em còn học lái bằng xe Uóat, phanh chân chẳng ăn, kéo phanh tay xe đứng khựng lại ngay, thầy giáo thì quát "anh làm hỏng hết trục các đăng của tôi rồi". nên đến bây giờ cũng chưa biết phanh tay thì nó phanh cái gì nữa.
Xe em nó có đèn báo phanh đầy đủ đấy chứ, em thì thường xuyên tâm niệm trước khi khởi hành kiểm tra: phanh chân, số mo, phanh tay... thế mà vẫn quên đấy. Có lẽ em phải gắn một cái còi chíp cho phanh tay mất.
em nghĩ phanh tay là phanh hộp số hay hãm bộ phận nào đó gần đấy chứ? (các bác đừng cười vì em chưa diễn đạt đựơc) Hồi em còn học lái bằng xe Uóat, phanh chân chẳng ăn, kéo phanh tay xe đứng khựng lại ngay, thầy giáo thì quát "anh làm hỏng hết trục các đăng của tôi rồi". nên đến bây giờ cũng chưa biết phanh tay thì nó phanh cái gì nữa.
Xe em nó có đèn báo phanh đầy đủ đấy chứ, em thì thường xuyên tâm niệm trước khi khởi hành kiểm tra: phanh chân, số mo, phanh tay... thế mà vẫn quên đấy. Có lẽ em phải gắn một cái còi chíp cho phanh tay mất.
RE: bac sỹ oi: Phanh tay và phanh chân có liên quan đến nhau ko?
còi kèn gì cho mất công, cứ bị vài lần là sẽ nhớ ngay như phản xạ ấy...leo lên xe, nổ máy, cài belt, đạp côn, vào số, đạp phanh chân, nhả phanh tay, nhả phanh chân, nhả côn-chêm ga...vọt
còi kèn gì cho mất công, cứ bị vài lần là sẽ nhớ ngay như phản xạ ấy...leo lên xe, nổ máy, cài belt, đạp côn, vào số, đạp phanh chân, nhả phanh tay, nhả phanh chân, nhả côn-chêm ga...vọt
RE: bac sỹ oi: Phanh tay và phanh chân có liên quan đến nhau ko?
Sao lại phải đạp phanh chân làm gì hả bác.
Trích đoạn: uzast
Phải thế này:
đạp phanh chân
Sao lại phải đạp phanh chân làm gì hả bác.
RE: bac sỹ oi: Phanh tay và phanh chân có liên quan đến nhau ko?
Bác uzast nói đúng đó.
Trước khi vào số tốt nhất là nên đạp phanh. vừa làm chủ được vừa có thời gian quan sát trước sau. còn xe số tự động mà không đạp phanh thì làm sao mà vào số được??
Bác uzast nói đúng đó.
Trước khi vào số tốt nhất là nên đạp phanh. vừa làm chủ được vừa có thời gian quan sát trước sau. còn xe số tự động mà không đạp phanh thì làm sao mà vào số được??
RE: bac sỹ oi: Phanh tay và phanh chân có liên quan đến nhau ko?
Phanh tay và phanh chân có liên quan tới nhau , khi bạn kép phanh tay , cơ cấu đòn bẩy và cáp ( Tùy loại xe ) sẽ nong 2 cặp má phanh ở 2 bánh sau tỳ vô trống phanh , tương tự như khi bạn đạp phanh vậy , nếu bạn quên kéo thắng tay khi chạy , bàn đạp phanh chân ( Phanh chính ) sẽ bị lún sâu hơn chút ít do piston nhỏ ở mỗi bánh xe đã dời khỏi vị trí ban dầu , dầu áp lực tràn vào phần thể tích gia tăng nên tất nhiên là hành trình của Pisston chính ( Nơi bạn đạp phanh ) cũng bị di dời !
Nhưng bất luận thế nào , việc bạn phải nhồi phanh nó mới ăn , chứng tỏ hệ thống dầu áp lực của bạn có vấn đề , mà chủ yếu là do hư hao ở Pisston chính ( Nơi tạo áp lực dầu do tác động chân phanh ) hoặc ở nơi các Pisston nhỏ trong bộ phanh ở mỗi bánh , xả gió , thay dầu .. không phải là cách khắc phục , bạn phải kiểm tra và thay ngay các Pisston nói trên !
Thế căn bệnh nói trên liên quan gì tới việc quên phanh tay ? Có thể liên quan theo trình tự thế này : Bạn để quên phanh và chạy , ma sát cục bộ giữa má phanh và trống phanh ( Hay đĩa phanh ) làm chúng nóng lên dữ dội , nhiệt độ đó làm cho : Dầu phanh sinh bọt , tạo khí trong Hệ thống dầu áp lực ( Khi đạp phanh thấy dẻo dẻo ) làm phanh không ăn và nguy hại hơn , nhiệt độ làm cho các Pisston có vòng kín chế tạo từ cao su bị nhão chảy hoặc giòn , lão hóa nhanh , không đản bảo kín khít trong hệ thống , dầu có cơ hội luồn qua luồn lại giữa các mặt pisston , làm triệt thoái áp lực cần có để tác động lên má phanh . ngay cả khi đã nguội , các Pisston cũng không thể tiếp tục sử dụng đảm bảo được nữa . Bạn nên thay thôi !
Ở một sô loại xe , đặc biệt là xe lớn , người ta bố trí phanh tay ở đầu ra cầu truyền lực , ở đó họ bố trí một bộ Bó thắng và Mâm thắng , nhằm lợi dụng tỷ số truyền để gia tăng lực phanh lên bánh sau . Tuy nhiên loại này có một nhược điểm quan trọng , đó là nó gây nguy hiểm cho khớp Kac - Đăng , vốn rất kỵ nhũng lực tác động đột ngột , khi trục này bị gãy , Phanh tay cũng mất tác dụng ...một vài trường hợp tai nạn xảy ra khi các xe công trình chở nặng bị tuột dốc khi tắt máy bởi sơ suất của tài xế , họ vội vàng giật phanh đột ngột khiến trục car -dang bị gãy do lực truyền từ bánh lên . Trong xe con phổ thông, hầu như không ai thiết kế phanh tay đầu trục truyền lực cả !
Một hê thống dầu phanh dù tốt , sau 3 năm vẫn nên thay toàn bộ dầu phanh , để tránh việc tích tụ bọt khí trong dầu cũ , đặc biệt là ở các vùng khí hậu nắng nóng như VN , việc dầu tự sinh bọt là không thể tránh khỏi , một HT Phanh cũ thì lâu lâu cũng nên xả gió HT phanh nếu chưa có điều kiện thay dầu thủy lực !
Phanh tay và phanh chân có liên quan tới nhau , khi bạn kép phanh tay , cơ cấu đòn bẩy và cáp ( Tùy loại xe ) sẽ nong 2 cặp má phanh ở 2 bánh sau tỳ vô trống phanh , tương tự như khi bạn đạp phanh vậy , nếu bạn quên kéo thắng tay khi chạy , bàn đạp phanh chân ( Phanh chính ) sẽ bị lún sâu hơn chút ít do piston nhỏ ở mỗi bánh xe đã dời khỏi vị trí ban dầu , dầu áp lực tràn vào phần thể tích gia tăng nên tất nhiên là hành trình của Pisston chính ( Nơi bạn đạp phanh ) cũng bị di dời !
Nhưng bất luận thế nào , việc bạn phải nhồi phanh nó mới ăn , chứng tỏ hệ thống dầu áp lực của bạn có vấn đề , mà chủ yếu là do hư hao ở Pisston chính ( Nơi tạo áp lực dầu do tác động chân phanh ) hoặc ở nơi các Pisston nhỏ trong bộ phanh ở mỗi bánh , xả gió , thay dầu .. không phải là cách khắc phục , bạn phải kiểm tra và thay ngay các Pisston nói trên !
Thế căn bệnh nói trên liên quan gì tới việc quên phanh tay ? Có thể liên quan theo trình tự thế này : Bạn để quên phanh và chạy , ma sát cục bộ giữa má phanh và trống phanh ( Hay đĩa phanh ) làm chúng nóng lên dữ dội , nhiệt độ đó làm cho : Dầu phanh sinh bọt , tạo khí trong Hệ thống dầu áp lực ( Khi đạp phanh thấy dẻo dẻo ) làm phanh không ăn và nguy hại hơn , nhiệt độ làm cho các Pisston có vòng kín chế tạo từ cao su bị nhão chảy hoặc giòn , lão hóa nhanh , không đản bảo kín khít trong hệ thống , dầu có cơ hội luồn qua luồn lại giữa các mặt pisston , làm triệt thoái áp lực cần có để tác động lên má phanh . ngay cả khi đã nguội , các Pisston cũng không thể tiếp tục sử dụng đảm bảo được nữa . Bạn nên thay thôi !
Ở một sô loại xe , đặc biệt là xe lớn , người ta bố trí phanh tay ở đầu ra cầu truyền lực , ở đó họ bố trí một bộ Bó thắng và Mâm thắng , nhằm lợi dụng tỷ số truyền để gia tăng lực phanh lên bánh sau . Tuy nhiên loại này có một nhược điểm quan trọng , đó là nó gây nguy hiểm cho khớp Kac - Đăng , vốn rất kỵ nhũng lực tác động đột ngột , khi trục này bị gãy , Phanh tay cũng mất tác dụng ...một vài trường hợp tai nạn xảy ra khi các xe công trình chở nặng bị tuột dốc khi tắt máy bởi sơ suất của tài xế , họ vội vàng giật phanh đột ngột khiến trục car -dang bị gãy do lực truyền từ bánh lên . Trong xe con phổ thông, hầu như không ai thiết kế phanh tay đầu trục truyền lực cả !
Một hê thống dầu phanh dù tốt , sau 3 năm vẫn nên thay toàn bộ dầu phanh , để tránh việc tích tụ bọt khí trong dầu cũ , đặc biệt là ở các vùng khí hậu nắng nóng như VN , việc dầu tự sinh bọt là không thể tránh khỏi , một HT Phanh cũ thì lâu lâu cũng nên xả gió HT phanh nếu chưa có điều kiện thay dầu thủy lực !