Hạng D
3/1/12
1.497
22.766
133
Cây lan và cây hồng có nhiều điểm chung, từ bệnh cho đến côn trùng hay vi sinh vật gây hại. Nên phân thuốc 2 em này dùng chung được rất nhiều. Đơn cữ như thán thư, rỉ sét, phấn trắng, rệp sáp, rệp vảy, nấm bồ hóng .... Phân cũng xài chung và nếu phun bón lá thì cũng phải rửa lá. Bộ phân thì như bình thường:
  • Đa lượng: đạm (N), lân (P) và Kali (K)
  • Trung lượng: Canxi (Ca), lưu huỳnh (S) và magie (Mg).
  • Vi lượng: Bônron (B), đồng, kẽm, sắt, mangan (Mn), silic (Si), morat (M).
 
Hạng D
13/1/11
2.424
36.959
113
Cây lan và cây hồng có nhiều điểm chung, từ bệnh cho đến côn trùng hay vi sinh vật gây hại. Nên phân thuốc 2 em này dùng chung được rất nhiều. Đơn cữ như thán thư, rỉ sét, phấn trắng, rệp sáp, rệp vảy, nấm bồ hóng .... Phân cũng xài chung và nếu phun bón lá thì cũng phải rửa lá. Bộ phân thì như bình thường:
  • Đa lượng: đạm (N), lân (P) và Kali (K)
  • Trung lượng: Canxi (Ca), lưu huỳnh (S) và magie (Mg).
  • Vi lượng: Bônron (B), đồng, kẽm, sắt, mangan (Mn), silic (Si), morat (M).
Anh nói luôn dùng phân bón tên gì, vi lượng tên gì để em đi mua cho lẹ :D
 
Hạng D
3/1/12
1.497
22.766
133
Lấy đồ nghề nấu bia TML ra mần luôn ta.
Không thể phí phạm tài nguyên được :D
Trước đây, cái này mang cho người ta cho gà ăn. Nay thì ủ với nấm đối kháng xong thì dùng phối trộn bón luôn. Nó có vỏ trấu và 1 ít hữu cơ còn tồn dư, vả lại sạch nấm bệnh do đã qua nấu sôi rồi. Nó sẽ tạo được độ tơi xốp tốt cho rễ. Vậy cho tiết kiệm :D
 
  • Like
Reactions: Fordescape