Có thể anh quên cơ chế diệt côn trùng của Fendona theo cách phun tồn lưu chăng?Anh dùng Fendona xịt lên cả bụi là ong, ruồi, muỗi ...đậu vào là chết kg có tg đục lỗ nữa
Thực tình là em không biết tụi sâu đục thân hoá thành con này.Có lẽ m6. Đã đi đúng hướng mình dùng thuốc này bơm thẳng vô lỗ đục thân !!
View attachment 2384081
View attachment 2384082
Mỗi lỗ có vài con chui ra !! Một cảm giác hài lòng ( tội lỗi ) khó tả.
View attachment 2384083
View attachment 2384084
ôi xót xa quáCó lẽ m6. Đã đi đúng hướng mình dùng thuốc này bơm thẳng vô lỗ đục thân !!
View attachment 2384081
View attachment 2384082
Mỗi lỗ có vài con chui ra !! Một cảm giác hài lòng ( tội lỗi ) khó tả.
View attachment 2384083
View attachment 2384084
Tàn tích của nó đâyNếu là sâu chắc chắn sẽ còn con sâu trong đó, mà anh xịt vô thì nó cũng đi luôn.
Sâu đục thân, ăn gãy ngang cây luôn:
View attachment 2384218View attachment 2384219
Vẫn chưa biết trị kiểu gì
Có thể anh chưa để ý nhiều vụ phân cho cây. Khi bón phân cho cây người ta dùng 2 cách:Bây giờ là cách tưới, duy trì độ ẩm, qui trình xịt phân, thuốc sẽ khác.
Mấy anh có ý gì chỉ đạo ko?
1/ phun phân bón lá nhưng phun gốc là phần lớn. Sau khi phun 2h thì tưới tiếp cho cây để phần phân còn đọng trên giá thể hoà tan tiếp để rễ cây hút tiếp. Sau đó đến chiều thì tưới đẫm để xả. Mục đích là tối rễ lan không phải chịu phần phân tồn dư và đã biến chất.
2/ bón phân tan chậm. Cơ chế phân này tan khi có nước. Polyme nhả 1 lượng phân vừa đủ khi có nước. Mục đích là cấp dưỡng chất vào những ngày không phun phân.
Khi trồng không giá thể thì bón phân chỉ phun cho bám trên rễ. Nhưng những loại lan có đặc tính rễ gió thì ổn. Các loài khác thì nó sẽ như nào nhỉ?!
Vậy phải đọc thêm bài này chăng ??Thực tình là em không biết tụi sâu đục thân hoá thành con này.
Em thường phun định kỳ thuốc tri/xua đuổi bọ trĩ và Movento nên chưa thấy sâu xanh, sâu cuốn lá nên chưa thấy dấu hiệu sâu này. Thỉnh thoảng em cũng phun Regent.Vậy phải đọc thêm bài này chăng ??
View attachment 2384240
Tại mấy cây hồng m6. trồng trên ban công nhà nên cứ nấn ná hạn chế phun thuốc.Em thường phun định kỳ thuốc tri/xua đuổi bọ trĩ và Movento nên chưa thấy sâu xanh, sâu cuốn lá nên chưa thấy dấu hiệu sâu này. Thỉnh thoảng em cũng phun Regent.
Bởi zậy mới phải ngâm cú.Có thể anh chưa để ý nhiều vụ phân cho cây. Khi bón phân cho cây người ta dùng 2 cách:
1/ phun phân bón lá nhưng phun gốc là phần lớn. Sau khi phun 2h thì tưới tiếp cho cây để phần phân còn đọng trên giá thể hoà tan tiếp để rễ cây hút tiếp. Sau đó đến chiều thì tưới đẫm để xả. Mục đích là tối rễ lan không phải chịu phần phân tồn dư và đã biến chất.
2/ bón phân tan chậm. Cơ chế phân này tan khi có nước. Polyme nhả 1 lượng phân vừa đủ khi có nước. Mục đích là cấp dưỡng chất vào những ngày không phun phân.
Khi trồng không giá thể thì bón phân chỉ phun cho bám trên rễ. Nhưng những loại lan có đặc tính rễ gió thì ổn. Các loài khác thì nó sẽ như nào nhỉ?!
Có clip chia sẽ phi điệp để vài tháng ko giá thể vẫn "sống", nhưng nhìn có vẻ ốm.
Vấn đề là:
- Có giá thể cây phát triển tốt, nhưng đòi hỏi phòng trị côn trùng thật tốt bằng các loại thuốc. Nguy hiểm, độc hại và tốn công công sức.
- Ko có giá thể thì cây vẫn sống, nhưng phát triển ko mạnh. Lợi ích là giảm được công sức, độc hại phòng trị côn trùng trong giá thể.
Anh Cóc hỗ trợ mình nhe.
Độ ẩm duy trì bao nhiêu là thích hợp, riêng cho dòng phi điệp trước.
Phân, thuốc: Nồng độ, liều lượng, thời gian,...
Chỉnh sửa cuối: