Mình nên bàn về chủ đề chính chứ đừng hơn thua câu chữ cá nhân nhe bác.đang nói chuyện văn hoá
tiêu là sao?
Mỗi người một quan điểm. Và dầu quan điểm có trái ngược với mình thì cũng nên tôn trọng họ.
Dân Việt mình còn phải học các nước khác rất nhiều. Bọn Âu Mỹ nó có thể tranh luận nảy lửa với nhau về một vấn đề công việc nào đó. Nhưng sau đó là kg có chuyện xem thường lẫn nhau, nói xấu, làm nhục, hay tư thù cá nhân, để bụng hại nhau sau này đâu.
Cảm ơn K nêu chủ đề hay. Không đủ chữ để nói về văn hoá, nhưng có những người chỉ nghĩ rằng văn hoá là cung cách đối xử trong 1 tầng lớp nào đó, trong một môi trường nào đó là đủ, nhưng thực ra mình nghĩ văn hoá nó có nền tảng từ giáo dục, nền tảng xã hội. Đồng tiền đôi khi chỉ làm người khác nghĩ là mình có phương tiện để cư xử cho có văn hoá, nhưng chính tiền bạc lại thể hiện cái tồi tệ của mình.Có lúc e tự hỏi tại sao báo chí lại nói nhiều về sự xuống cấp của nền văn hoá nước nhà. Vậy văn hoá là gì? Bản thân mình có thật sự có văn hoá?
1. Văn hoá chắc hẳn kg đồng nghĩa với bằng cấp. Nhưng kg có bằng cấp cũng có thể vẫn có văn hoá?
2. Người ta có thể giỏi kiếm tiền. Nhưng văn hoá kg phải là có nhiều tiền mà mua được?
3. Văn hoá là do mình tự cảm nhận là mình có văn hoá, hay do người khác đánh giá về mình?
4. Biết văn hoá là gì nhưng kg phải lúc nào mình cũng hành động theo những gì được xem như là có văn hoá?
5. Nếu mình kg cư xử như người có văn hoá, con cái của mình sẽ suy nghĩ về ba mẹ chúng thế nào? Liệu sau này chúng có thể trở thành người có văn hoá?
E xin các bác kg có chê bai gì ai mà chỉ tự xem xét chính bản thân mình. Thường thì mình rất khắt khe với mọi người nhưng ít khi nhận ra hoặc chấp nhận những khiếm khuyết của bản thân. Do vậy chiến thắng chính bản thân mình mới là quan trọng nhất.
"Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài". Cái cách cư xử của mình thể hiện văn hoá của mình tròn hay dài. K mà đem cái văn hoá tròn của mình vào cái thế giới dài thì họ không hiểu đâu, chính vì vậy họ mới nói :"Sống sao mãn nguyện là được rồi".
Ai cũng có dịp thấy những người có thể chửi thề ỏm tỏi ngay trước mặt con trẻ để thể hiện cái văn hoá của họ, họ nói về cái giầu có, cái sang trọng, cái khinh bỉ nghèo hèn...nhưng nếu nói họ thiếu văn hoá thì có ai chịu hiểu đâu, vì nền tảng của họ là dài khác tròn, là bầu khác ống.
Chỉnh sửa cuối:
Quá lời rồi K ơi.View attachment 297830 Cảm ơn người Anh Cả thớt Camdzi đã ghé qua chơi và like rất nhiều cho đứa em.
văn hoá mỗi nước đều không giống nhauMình nên bàn về chủ đề chính chứ đừng hơn thua câu chữ cá nhân nhe bác.
Mỗi người một quan điểm. Và dầu quan điểm có trái ngược với mình thì cũng nên tôn trọng họ.
Dân Việt mình còn phải học các nước khác rất nhiều. Bọn Âu Mỹ nó có thể tranh luận nảy lửa với nhau về một vấn đề công việc nào đó. Nhưng sau đó là kg có chuyện xem thường lẫn nhau, nói xấu, làm nhục, hay tư thù cá nhân, để bụng hại nhau sau này đâu.
Ở Nhật việc người ta chửi nhau "đồ ngu, đồ con bạch tuộc, đồ ngớ ngẩn " là bình thường, người nghe chửi phải nên bình tĩnh xem lại bản thân mình đã nói gì sai không?
nên không cứ chửi nhau là kém văn hoá , mà hãy xem cách hành xử như thế nào mới phán đoán người đó có văn hoá hay không.
Cảm ơn Anh Đông đã chia sẽ những lời chân tình.Cảm ơn K nêu chủ đề hay. Không đủ chữ để nói về văn hoá, nhưng có những người chỉ nghĩ rằng văn hoá là cung cách đối xử trong 1 tầng lớp nào đó, trong một môi trường nào đó là đủ, nhưng thực ra mình nghĩ văn hoá nó có nền tảng từ giáo dục, nền tảng xã hội. Đồng tiền đôi khi chỉ làm người khác nghĩ là mình có phương tiện để cư xử cho có văn hoá, nhưng chính tiền bạc lại thể hiện cái tồi tệ của mình.
"Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài". Cái cách cư xử của mình thể hiện văn hoá của mình tròn hay dài. K mà đem cái văn hoá tròn của mình vào cái thế giới dài thì họ không hiểu đâu, chính vì vậy họ mới nói :"Sống sao mãn nguyện là được rồi".
Ai cũng có dịp thấy những người có thể chửi thề ỏm tỏi ngay trước mặt con trẻ để thể hiện cái văn hoá của họ, họ nói về cái giầu có, cái sang trọng, cái khinh bỉ nghèo hèn...nhưng nếu nói họ thiếu văn hoá thì có ai chịu hiểu đâu, vì nền tảng của họ là dài khác tròn, là bầu khác ống.
Chính bản thân em cũng thấy mình đôi lúc cũng dễ dãi với bản thân hay vô tình có những việc làm chưa được có văn hoá.
Đi ngoài đường, em rất ghét những người vừa chạy xe, vừa nghe điện thoại. Như vậy là gây nguy hiểm cho mình và cho cả người khác. Thế mà vừa đây, đang chạy xe máy, đt em nó rung, em kg tấp lề dừng xe nghe mà vẫn vô tình chạy xe 1 tay, tay kia thò vào túi móc đt ra trả lời.
Vậy nên nói văn hoá thì dễ, chỉ trích người khác thì dễ, nhưng để thật sự trở thành người có văn hoá phải qua một quá trình dài và thật là nghiêm khắc với bản thân.
Chỉnh sửa cuối:
việc anh nghe đt không coi là việc làm thiếu văn hoáCảm ơn Anh Đông đã chia sẽ những lời chân tình.
Chính bản thân em cũng thấy mình đôi lúc cũng dễ dãi với bản thân hay vô tình có những việc kg văn hoá.
Đi ngoài đường, em rất ghét những người vừa chạy xe, vừa nghe điện thoại. Như vậy là gây nguy hiểm cho mình và cho cả người khác. Thế mà vừa đây, đang chạy xe máy, đt em nó rung, em kg tấp lề dừng xe nghe mà vẫn vô tình chạy xe 1 tay, tay kia thò vào túi móc đt ra trả lời.
Vậy nên nói văn hoá thì dễ, chỉ trích người khác thì dễ, nhưng để thật sự trở thành người có văn hoá phải qua một quá trình dài và thật là nghiêm khắc với bản thân.
nó chỉ là hành động vi phạm an toàn giao thông, hành động này có thể gây ra tai nạn cho anh và mọi người lưu thông trên đường
Đối với người Việt thì em kg nghĩ rằng việc chửi nhau được xem là bình thường và để đóng góp xây dựng. Đó kg phải là văn hoá người Việt. Nhưng thẳng thắn mà nói, người Việt mình thường hay công kích nhau nhiều hơn, thay vì bình tĩnh, nhẹ nhàng, góp ý xây dựng nhau tốt hơn.văn hoá mỗi nước đều không giống nhau
Ở Nhật việc người ta chửi nhau "đồ ngu, đồ con bạch tuộc, đồ ngớ ngẩn " là bình thường, người nghe chửi phải nên bình tĩnh xem lại bản thân mình đã nói gì sai không?
nên không cứ chửi nhau là kém văn hoá , mà hãy xem cách hành xử như thế nào mới phán đoán người đó có văn hoá hay không.
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.