Hạng B2
11/12/07
404
12.622
93
Khoảng tháng 5/2018, Thảo xin nghỉ việc tại ngân hàng. Sau đó, do nợ nần nên Thảo nảy sinh ý định lừa đảo chiếm đoạt tiền. Thảo gọi cho khách quen khi còn làm ngân hàng và vờ huy động tiền gửi tiết kiệm.
Bên cạnh đó, cựu nhân viên ngân hàng còn dùng lãi suất cao để khách dễ dàng sập bẫy. Trong đó, bà H.T.B.V (SN 1975, ngụ quận 10) từng nhiều lần làm việc với Thảo trước đây nên tin tưởng và đồng ý gửi 3 tỷ đồng.

Chiều 6/8, Thảo liên hệ bà V. nhận tiền ở một địa điểm và đưa cho bà 1 sổ tiết kiệm 3 tỷ đồng. Bà V. thấy cuốn sổ có nhiều nghi vấn nên gọi ngân hàng xác minh thì mới hay là Thảo đã nghỉ việc. Đồng thời, số tiền 3 tỷ đồng không được gửi vào ngân hàng. Bà V. đã trình báo công an.
Như vậy c Thảo này lừa bên ngoài chứ có liên quan gì đến NH đâu, sổ tiết kiệm này là giả thôi, có thể phôi thật (do ăn cắp phôi), có thể dấu đóng thật (do đóng trộm), nhưng chữ ký chắc giả/
 
Hạng C
6/1/10
937
4.355
93
HCM
Thế đéo nào mà Ocb ko có thông cáo báo chí nhể???
Nếu e Thảo lừa dân, sổ giả, gd bên ngoài.... mà để thông tin báo lập lờ vạy thì lấy đâu ra khách nữa???
 
Hạng C
9/9/14
924
22.656
93
Nói chung là mấy vụ liên quan đến ngân hàng kiểu này, chủ yếu là giao dịch ngầm, ngoài ngân hàng. Kiểu như là: "đưa tiền cho em, em gửi vào ngân hàng, có lãi suất ưu đãi cho anh/chị".

Giao dịch kiểu này thì đến lúc có chuyện, khó mà kiện ngân hàng lắm. Vì quả thật là giao dịch chui thiệt.
 
Chủ Tịch OSFI
27/3/06
9.348
159.297
113
www.phindeli.com
Cho dù cái sổ tiết kiệm là giả đi. Nhưng:
1/ Phôi sổ là thật.
2/ Con dấu là thật (trên hợp đồng, trên sổ TK).
3/ Chữ ký là thât.
4/ Tiền giao dịch (mấy lần) trong hội sở của ngân hàng là thật (khách hàng ôm bọc tiền ra vô mấy lần, có các nhân viên chứng kiến, có bảo vệ chứng kiến...).
5/ Nhân viên ngân hàng là thật. Vì 1 con nhỏ giao dịch viên ko thể vừa thu tiền, vừa in sổ, vừa ký hđ, vừa đóng dấu được). Cty quèn của em mà muốn đóng dấu còn phải qua nhiều chữ ký (nháy) nữa là!
6/ Một số cái là thật nữa (tạm thời chưa nghĩ ra).
Thì... Ngân hàng ko thể chối bỏ trách nhiệm như vậy được.
Thứ nhất:
Làm sao anh biết trường hợp OCB này sổ thật, chữ ký thật?

Tiền giao dịch mấy lần đầu trong bank là thật, lần cuối là ngoài bank hay có ủy quyền cho nhân viên thì sao?

Thứ hai:
Anh xem lại vụ Huyền Như lừa ACB nhé.

Sổ thật, chữ kí thật nhưng lãi suất đi đêm, trái quy định NHNN thì tòa xử cả 2 bên vi phạm pháp luật, và tiền của ACB mất luôn không trả lại nhé.
 
Hạng D
9/5/09
3.410
16.463
113
Cho dù cái sổ tiết kiệm là giả đi. Nhưng:
1/ Phôi sổ là thật.
2/ Con dấu là thật (trên hợp đồng, trên sổ TK).
3/ Chữ ký là thât.
4/ Tiền giao dịch (mấy lần) trong hội sở của ngân hàng là thật (khách hàng ôm bọc tiền ra vô mấy lần, có các nhân viên chứng kiến, có bảo vệ chứng kiến...).
5/ Nhân viên ngân hàng là thật. Vì 1 con nhỏ giao dịch viên ko thể vừa thu tiền, vừa in sổ, vừa ký hđ, vừa đóng dấu được). Cty quèn của em mà muốn đóng dấu còn phải qua nhiều chữ ký (nháy) nữa là!
6/ Một số cái là thật nữa (tạm thời chưa nghĩ ra).
Thì... Ngân hàng ko thể chối bỏ trách nhiệm như vậy được.
Anh đọc báo cáo cơ quan CSDT rồi hay sao mà phán chắc nịch vậy?

PS: Em đi ngang nhà anh Tư Ấn Độ ghé vào đi nhờ toilet phát thì có suy được em vét hết tiền trong túi em bỏ vào két sắt nhà anh Tư chưa??
 
Hạng C
9/9/14
924
22.656
93
Đợt khủng hoảng 2008-2010, cái vụ lãi suất đi đêm thế này, thường là bên ngân hàng sẽ đề xuất là trả lãi suất chênh lệch trực tiếp vào tài khoản của khách hàng trước, còn trên sổ hay HĐ thì vẫn ghi lãi suất thật của ngân hàng. Ví dụ lãi suất công bố là 15%, deal với ngân hàng là 20% thì 5% sẽ quy ra tiền rồi chi trước, trên sổ vẫn chỉ ghi là 15%.

Nhưng nếu ai không lấy cái tiền chênh lệch này, thì lãi suất cao hơn tí. Lúc đó chưa có vụ Huyền Như, deal làm sao mà được 25%-30% luôn. May mà không bị lừa.
 
Hạng D
9/5/09
3.410
16.463
113
Hạng C
4/6/07
780
7.782
93
53
Nói chung khúc mắc ở chỗ giao tiền nhận sổ ở ngoài hay trong phòng giao dịch ngân hàng thôi. Nếu ở ngoài thì ngân hàng auto thắng.