Yên tâm các bác nhà mình mới lên toàn nằm trong đội hình đẹp. Tình hình kinh tế sáng choang ngay í mà!
- Status
- Không mở trả lời sau này.
em đồng ý với bác phongluu, giá bds sẽ khó giảm giá 50%, mấy nhà báo nói láo ăn tiền mà
ga con nói:ý e nói mấy thằng nhà báo viết lung tung đó mà
báo chí giờ thấy hầu như tin tức thì cứ qua báo khác copy về, rồi sửa lại chút rồi đăng lại chứ không phải đi săn ở đâu hết
van_nguyen113 nói:Là sao bác,em không hiểu.ga con nói:cải luôn được tròng khắp nơi
Giá bất động sản muốn giảm không dễ</h1> 14/09/2012 3:20
Căn hộ, đất nền ế ẩm, chủ đầu tư "khát vốn" nhưng khó giảm giá vì hầu hết dự án đều thế chấp ngân hàng (NH). Thị trường rơi vào thế "tiến thoái lưỡng nan" nên vẫn đóng băng kéo dài.</h2>
Dự án Hoàng Anh River View (Q.2) mới đây đã tung hơn 100 căn hộ giảm giá đến 30% - Ảnh: Đình Sơn
“Dự án không cònlà của mình”
Theo thống kê, chỉ riêng phân khúc căn hộ, hiện TP.HCM còn khoảng 20.000 căn tồn kho, bán chẳng ai mua. Hàng nghìn nền đất ở các khu đô thị, khu dân cư cũng rơi vào thảm cảnh tương tự. Nhiều người vẫn tự hỏi, tại sao các DN cứ "cố thủ” không chịu giảm giá trong khi cần tiền mặt?
Giám đốc một công ty bất động sản (BĐS) trần tình, khi công ty của ông công bố giảm giá bán một dự án căn hộ ở huyện Nhà Bè đã bị NH “tuýt còi”. Phía NH cho rằng, dự án đã cầm cố vay tiền nên là tài sản của họ. Mà theo tính toán, với mức giảm của chủ đầu tư, có bán hết tài sản cũng không đủ trả nợ vay nên họ không đồng ý. Vị này cũng thú thật, trong một dự án, chỉ 15 - 20% là vốn tự có của DN, 80% còn lại là vốn vay, đây là tình trạng phổ biến trên thị trường nên có rất nhiều trường hợp hiện đang mắc kẹt như DN ông.
Ông Lê Hùng, Tổng giám đốc Công ty phát triển nhà Hoàng Anh (thuộc Hoàng Anh Gia Lai) cho rằng, khi làm dự án, nhiều DN “vẽ” rất hoành tráng, với giá bán khá cao, lợi nhuận lớn để NH duyệt cho vay nhiều tiền. Nay DN muốn giảm giá, bán lỗ, không đảm bảo tài sản trả nợ thì NH không thể chấp nhận phương án này là đương nhiên. Bản thân Hoàng Anh Gia Lai muốn giảm giá bán căn hộ cũng phải dùng tài sản khác trả NH để "lấy" dự án ra rồi mới thực hiện được. Đó là chưa kể, giảm không đúng lúc, mức giảm không đủ hấp dẫn thì chỉ khiến dự án càng rơi vào ế ẩm, khi đó còn “chết” thảm hơn.
Điển hình như trường hợp một dự án ở Q.9 giảm từ 15-16 triệu đồng/m2 xuống còn 11 triệu đồng/m2 để lấy tiền thi công hoàn thiện dự án. Tuy nhiên, việc giảm giá đã không thu hút được khách hàng, trái lại còn bị nghi ngờ về chất lượng, năng lực chủ đầu tư và tiến độ. Hiện dự án vẫn phải đang thi công cầm chừng vì thiếu vốn. Tại một dự án khác ở Q.Bình Tân, trước đây khoảng 2 tháng chủ đầu tư đã quyết định giảm 2 triệu đồng/m2, từ 13,9 triệu đồng xuống còn từ 11,9 triệu/m2, nhưng vẫn bán không được.
Giảm giá là xu hướng tất yếu
Theo ông Đoàn Chí Thanh, Tổng giám đốc Công ty địa ốc HASG, giảm giá bán căn hộ như con dao hai lưỡi, chỉ khi nào "hết đường" mới dùng là hạ sách này bởi DN có thể giảm giá gián tiếp bằng cách tăng chiết khấu, khuyến mãi, hỗ trợ lãi vay... “Việc công bố giảm giá sẽ làm mất giá trị dự án, tạo cho khách hàng cảm giác sản phẩm ế ẩm, bán không được”, ông Thanh cho hay.
Chuyên gia BĐS Trần Minh Hoàng cũng cho rằng, việc chạy đua giảm giá tạo tâm lý hoang mang, mất lòng tin nơi khách hàng, khi họ tiếp tục chờ giá nhà giảm thêm mới mua. Điều này càng khiến NH sợ cho vay BĐS khi tài sản liên tục sụt giá. “Biện pháp giảm giá không phải là hợp lý, nhưng đối với một số DN thì đó là cách để bán được hàng, để tồn tại”, ông Hoàng phân tích.
Chuyên gia tài chính Đinh Thế Hiển lại phân tích, giảm giá là con đường cuối cùng và cũng là xu hướng chung của thị trường. DN không thể cố chờ thị trường tốt hơn mà buộc phải chấp nhận giảm giá để thiết lập một giá mới phù hợp với khách hàng khi mà giá BĐS lâu nay vẫn quá cao. DN nào khôn ngoan thì làm trước để tiêu thụ tốt hơn khi mà cuối cùng ai cũng phải theo xu hướng này.
Lãnh đạo một DN tính toán, cứ mỗi ngày trôi qua mỗi dự án phải mất 1 căn hộ trả lãi vay. Như vậy, tất cả lợi nhuận sau một năm bị “quét” sạch và họ buộc phải giảm giá sớm để bán thu hồi vốn, trả lãi vay, còn lời được bao nhiêu hay bấy nhiêu. Ông này cũng dự báo, nếu trong thời gian tới kinh tế vĩ mô tiếp tục bất ổn sẽ có thêm hàng loạt DN khác tiếp tục phải giảm giá bán.
Căn hộ, đất nền ế ẩm, chủ đầu tư "khát vốn" nhưng khó giảm giá vì hầu hết dự án đều thế chấp ngân hàng (NH). Thị trường rơi vào thế "tiến thoái lưỡng nan" nên vẫn đóng băng kéo dài.</h2>
Dự án Hoàng Anh River View (Q.2) mới đây đã tung hơn 100 căn hộ giảm giá đến 30% - Ảnh: Đình Sơn
“Dự án không cònlà của mình”
Theo thống kê, chỉ riêng phân khúc căn hộ, hiện TP.HCM còn khoảng 20.000 căn tồn kho, bán chẳng ai mua. Hàng nghìn nền đất ở các khu đô thị, khu dân cư cũng rơi vào thảm cảnh tương tự. Nhiều người vẫn tự hỏi, tại sao các DN cứ "cố thủ” không chịu giảm giá trong khi cần tiền mặt?
Giám đốc một công ty bất động sản (BĐS) trần tình, khi công ty của ông công bố giảm giá bán một dự án căn hộ ở huyện Nhà Bè đã bị NH “tuýt còi”. Phía NH cho rằng, dự án đã cầm cố vay tiền nên là tài sản của họ. Mà theo tính toán, với mức giảm của chủ đầu tư, có bán hết tài sản cũng không đủ trả nợ vay nên họ không đồng ý. Vị này cũng thú thật, trong một dự án, chỉ 15 - 20% là vốn tự có của DN, 80% còn lại là vốn vay, đây là tình trạng phổ biến trên thị trường nên có rất nhiều trường hợp hiện đang mắc kẹt như DN ông.
Ông Lê Hùng, Tổng giám đốc Công ty phát triển nhà Hoàng Anh (thuộc Hoàng Anh Gia Lai) cho rằng, khi làm dự án, nhiều DN “vẽ” rất hoành tráng, với giá bán khá cao, lợi nhuận lớn để NH duyệt cho vay nhiều tiền. Nay DN muốn giảm giá, bán lỗ, không đảm bảo tài sản trả nợ thì NH không thể chấp nhận phương án này là đương nhiên. Bản thân Hoàng Anh Gia Lai muốn giảm giá bán căn hộ cũng phải dùng tài sản khác trả NH để "lấy" dự án ra rồi mới thực hiện được. Đó là chưa kể, giảm không đúng lúc, mức giảm không đủ hấp dẫn thì chỉ khiến dự án càng rơi vào ế ẩm, khi đó còn “chết” thảm hơn.
Điển hình như trường hợp một dự án ở Q.9 giảm từ 15-16 triệu đồng/m2 xuống còn 11 triệu đồng/m2 để lấy tiền thi công hoàn thiện dự án. Tuy nhiên, việc giảm giá đã không thu hút được khách hàng, trái lại còn bị nghi ngờ về chất lượng, năng lực chủ đầu tư và tiến độ. Hiện dự án vẫn phải đang thi công cầm chừng vì thiếu vốn. Tại một dự án khác ở Q.Bình Tân, trước đây khoảng 2 tháng chủ đầu tư đã quyết định giảm 2 triệu đồng/m2, từ 13,9 triệu đồng xuống còn từ 11,9 triệu/m2, nhưng vẫn bán không được.
Giảm giá là xu hướng tất yếu
Theo ông Đoàn Chí Thanh, Tổng giám đốc Công ty địa ốc HASG, giảm giá bán căn hộ như con dao hai lưỡi, chỉ khi nào "hết đường" mới dùng là hạ sách này bởi DN có thể giảm giá gián tiếp bằng cách tăng chiết khấu, khuyến mãi, hỗ trợ lãi vay... “Việc công bố giảm giá sẽ làm mất giá trị dự án, tạo cho khách hàng cảm giác sản phẩm ế ẩm, bán không được”, ông Thanh cho hay.
Chuyên gia BĐS Trần Minh Hoàng cũng cho rằng, việc chạy đua giảm giá tạo tâm lý hoang mang, mất lòng tin nơi khách hàng, khi họ tiếp tục chờ giá nhà giảm thêm mới mua. Điều này càng khiến NH sợ cho vay BĐS khi tài sản liên tục sụt giá. “Biện pháp giảm giá không phải là hợp lý, nhưng đối với một số DN thì đó là cách để bán được hàng, để tồn tại”, ông Hoàng phân tích.
Chuyên gia tài chính Đinh Thế Hiển lại phân tích, giảm giá là con đường cuối cùng và cũng là xu hướng chung của thị trường. DN không thể cố chờ thị trường tốt hơn mà buộc phải chấp nhận giảm giá để thiết lập một giá mới phù hợp với khách hàng khi mà giá BĐS lâu nay vẫn quá cao. DN nào khôn ngoan thì làm trước để tiêu thụ tốt hơn khi mà cuối cùng ai cũng phải theo xu hướng này.
Lãnh đạo một DN tính toán, cứ mỗi ngày trôi qua mỗi dự án phải mất 1 căn hộ trả lãi vay. Như vậy, tất cả lợi nhuận sau một năm bị “quét” sạch và họ buộc phải giảm giá sớm để bán thu hồi vốn, trả lãi vay, còn lời được bao nhiêu hay bấy nhiêu. Ông này cũng dự báo, nếu trong thời gian tới kinh tế vĩ mô tiếp tục bất ổn sẽ có thêm hàng loạt DN khác tiếp tục phải giảm giá bán.
Em nghĩ những bài báo như vầy ko dìm BĐS mà dìm giới đầu cơ thôi
để người tiêu dùng mua được sản phẩm tốt giá hợp lý từ chính CĐT
Như các bác này nói nè
Như các bác này nói nè
bravia nói:tốt nhất trong thời điểm hiện nay không nên kỳ vọng vào việc giảm giá để ôm, mà nên chọn được
Thứ 1: Cái nào đàng hoàng ( CDT: pháp lý + uy tín, Công trình: Chất lượng + tiến độ)
Thứ 2: Vị trí: Phù hợp với nhu cầu
Thứ 3: Giá hợp lý ( phù hợp với nhu cầu)
Cuối cùng: Chọn thời điểm - Có lẽ cũng giống như cái thứ 3 là cân đối tốt hơn giữa việc lựa chon phương án tài chính của cá nhân cũng như cần nhìn vào tình hình khôi phục kinh tế để lựa chọn cho thích hợp. Tuy nhiên đây cũng chỉ là mức lựa chọn có tính tương đối ( không nhất thiết kỳ vọng vào việc bắt đáy để lỡ cơ hội sở hữu)
scorp8x nói:<span style=""color: #ff0000;"">Ở SG thì phân khúc CC trung bình hiện nay đúng là gần chạm đáy rồi, 0 thể giảm hơn 10% vì loại hàng này tính thanh khoản vẫn tốt</span>. Chỉ có các loại cao cấp hơn thì mức giảm cao hơn nhưng cũng 0 lớn vậy. Riêng HN mới khó đoán vì thị trường này 0 theo 1 qui luật KT nào cả Hầu hết toàn nhà ống 30 - 40m2, ngõ nhỏ phố nhỏ mà vẫn hét giá tới chục tỷ thì 0 hiểu đâu mới là đáy & giá trị thực --) giá CC Hà Lội tuy rất cao nhưng vẫn dc chấp nhận trong 1 thị trường méo mó, 0 có nhiều lựa chọn.
Last edited by a moderator:
Các bác các mợ trong chuyên mục BĐS cứ nhận định gần nhận định xa ..... Còn ông bạn of em lại nhận định thế nầy:
Theo Thứ trưởng Nam, năm 2012 là năm đầy khó khăn của bất động sản, giá bất động sản giảm mạnh, đặc biệt là khu vực phía Nam. Thị trường bất động sản phía Nam có xu hướng giảm giá gần như đã được 3 năm, có thể nói thị trường phía Nam đã chạm đáy, có những dự án giá đã giảm về giá thành của chủ đầu tư. Còn đối với thị trường phía Bắc (Hà Nội) thì mới vào xu hướng giảm được hơn một năm ....
http://land.cafef.vn/20120912032843915CA43/thu-truong-nguyen-tran-nam-bds-phia-nam-co-.chn
Theo Thứ trưởng Nam, năm 2012 là năm đầy khó khăn của bất động sản, giá bất động sản giảm mạnh, đặc biệt là khu vực phía Nam. Thị trường bất động sản phía Nam có xu hướng giảm giá gần như đã được 3 năm, có thể nói thị trường phía Nam đã chạm đáy, có những dự án giá đã giảm về giá thành của chủ đầu tư. Còn đối với thị trường phía Bắc (Hà Nội) thì mới vào xu hướng giảm được hơn một năm ....
http://land.cafef.vn/20120912032843915CA43/thu-truong-nguyen-tran-nam-bds-phia-nam-co-.chn
Đầu tư hay đầu cơ (BĐS, CK) ở VN cũng giống như chơi lô đề!
Các bác thứ trưởng, trưởng hiệp hội, nhà báo... phân tích này nọ cũng không khác các "chuyên gia đề" phân tích giấc mơ đêm qua tương ứng với con số nào! hehe...
Các bác thứ trưởng, trưởng hiệp hội, nhà báo... phân tích này nọ cũng không khác các "chuyên gia đề" phân tích giấc mơ đêm qua tương ứng với con số nào! hehe...
- Status
- Không mở trả lời sau này.