RE: Bị điện giật khi dừng ở trạm thu phí đường Nguyễn Văn Linh
Vụ điện giật này theo em là do điện tích tĩnh điện
1. là của quần áo cọ sát với mặt ghế. Nhưng trường hợp này điện thế nhỏ.
2. của lớp sơn thành xe (vốn dĩ là sơn tĩnh điện), mặt kính xe chuyển động cọ sát với không khí khô hanh gây tĩnh điện (hình như bác chạy xe cũng khá nhanh). Điện trường đó khiến body người lái tích điện trái dấu nhất là khu vực cánh tay trái khi thò qua khung cửa - hiệu ứng tĩnh điện vật nhọn - điện tích lớn hơn nên sảy ra sự di chuyển electron với NV bán vé ko tích điện
Chẳng hạn: Tĩnh điện vỏ xe có điện thế = -100V
như vậy tay trái người lái xe bị nhiễm điện tích do điện trường có điện thế + 100V
NV bán vé ko tích điện: Điện thế = 0
Thế nên, hiệu điện thế giữa 2 cánh tay gặp nhau là: 100V
Còn chuyện vỏ xe tĩnh điện là do công nghệ sơn tĩnh điện, chắc chỉ có Chev hấp sơn chưa đủ nhiệt hay thời gian mà sinh ra hay bi tĩnh điện chăng?
Khi đi đâu về, bác nào thử đưa cánh tay gần lớp sơn coi thử lông tay có bị hút ko? Em ko có Cap nên chưa thử.
Vụ điện giật này theo em là do điện tích tĩnh điện
1. là của quần áo cọ sát với mặt ghế. Nhưng trường hợp này điện thế nhỏ.
2. của lớp sơn thành xe (vốn dĩ là sơn tĩnh điện), mặt kính xe chuyển động cọ sát với không khí khô hanh gây tĩnh điện (hình như bác chạy xe cũng khá nhanh). Điện trường đó khiến body người lái tích điện trái dấu nhất là khu vực cánh tay trái khi thò qua khung cửa - hiệu ứng tĩnh điện vật nhọn - điện tích lớn hơn nên sảy ra sự di chuyển electron với NV bán vé ko tích điện
Chẳng hạn: Tĩnh điện vỏ xe có điện thế = -100V
như vậy tay trái người lái xe bị nhiễm điện tích do điện trường có điện thế + 100V
NV bán vé ko tích điện: Điện thế = 0
Thế nên, hiệu điện thế giữa 2 cánh tay gặp nhau là: 100V
Còn chuyện vỏ xe tĩnh điện là do công nghệ sơn tĩnh điện, chắc chỉ có Chev hấp sơn chưa đủ nhiệt hay thời gian mà sinh ra hay bi tĩnh điện chăng?
Khi đi đâu về, bác nào thử đưa cánh tay gần lớp sơn coi thử lông tay có bị hút ko? Em ko có Cap nên chưa thử.