9/5/16
4.095
4.263
113
Bình Phước
Học lý lựn thôi là đủ mấy anh nhé.
Bộ trưởn bộ Y té không có đi khám bịnh, nên k cần chiên môn đâu. Lên tới chức đó rồi. Ai ngồi lên mà bộ y té nó phát chiển thì ngồi thôi. Cần gì phải giáo sư y té với tiến xỉ y khoa. Vì làm lãnh đạo là quản lý con người, quản trị phát triển chứ đâu phải làm chiên môn đâu.
Mình mà được sắp xếp, bộ chưởn nào lên mà 1 năm sau bộ k có khởi sắc là mình đổi, đổi khi nào mà cái bộ đó nó phát chiển thì dừng. hehe
 
Hạng F
29/10/16
12.195
25.745
113
Pháp
Xin phép cho mình lý lựn xíu, chứ nghe bác nói mình lại ngứa con mn nghề, với cái kiến thức tốt nghiệp loại giỏi về triết học từ hồi mài đũng quần ở trường đại học.
Thứ nhất: Vật chất quyết định ý thức, vấn đề này không sai, vật chất luôn có trước, ý thức mới phát sinh sau. Sau này con người và vạn vật sống có ý thức rồi, tự cao tự đại, tự cho là đúng (nhất là những thằng độc tài ngáo ngào) nên muốn áp đặt, truyền bá tư tưởng " ý thức quyết định vật chất". chốt: " Vật chất là thứ tồn tại duy nhất, ý thức có hay không có, không quan trọng, vật chất vẫn tồn tại theo tự nhiên vốn có của nó'
Thứ 2: Nói về thể chế chính trị, Việt Nam hiện nay không phải là một nước xã hội chủ nghĩa. Việt Nam chỉ đang xây dựng một đất nước theo con đường đi lên xã hội chủ nghĩa mà thôi. Hay nói cách khác, hình thái chủ nghĩa xã hội là một mốc đích mà Việt Nam đang hướng đến chứ chưa đi đến được. Để có được thành quả đó cần thời gian và muôn vàn sự cố gắng của cả đất nước.
Thứ 3: Vậy hình thái kinh tế của Việt Nam hiện nay là gì: có phải là tư bản hay không?
Nền kinh tế hiện nay của Việt Nam là kinh tế thị trường dưới sự điều tiết của nhà nước. Nó sẽ phát triển đúng hướng hơn so với kinh tế thị trường tự do. Hiện nay các nước phát triển cũng đang thực hiện theo nguyên tắc này, chẳng qua họ không tuyên bố mà thôi, mặc dù cách thức vận hành nền kinh tế cũng tương tự. Vì vậy mà nền kinh tế của VN dể dàng hội nhập vào các nền kinh tế trên thế giới là như vậy.
Nền kinh tế thị trường có phải là nền kinh tế tư bản không? Xin thưa là không, chế độ TBCN chỉ giúp cho nền kinh tế thị trường phát triển rực rỡ hơn mà thôi, chứ nền kinh tế thị trường nó ra đời từ thời xa xưa, khi con người biết trao đổi hàng hóa với nhau là đã có nền kinh tế thị trường, chẳng qua nó thô sơ nhất mà thôi. Bởi vậy, kinh tế thị trường là tinh hoa của văn hóa nhân loại. Không của riêng thể chế chính trị xã hội nào.
Cuối cùng: Bất cứ một xã hội nào cũng phải trãi qua các bước phát triển, không thể khác được. Một thể chế chính trị nếu lạc hậu hơn sự phát triển của xã hội sẽ tự nó bị đào thải hoặc phải tái cấu trúc lại cho phù hợp với xã hội đó. Mặc dù anh có nói mình là một nước tư bản đi chăng nữa thì khi phát triển lên CNXH rồi thì bản chất nó vẫn là CNXH và ngược lại. Tương tự như cái áo không làm nên thầy tu. Mà đã thành phật thì cần gì áo cà sa.

Rãnh rỗi mạn bàn với bác về kinh tế chánh trị chút, hơi hàn lâm nhưng em không thiên vị bên nào. Có chỗ nào quá phận xin bác lượng thứ./.
Chào thân ái và quyết thắng!
Em thắc mắc rất nhiều điểm, vậy có quốc gia nào đã đến mốc XHCN hay CSCN chưa .. ? nếu đọc trên mạng thì hình như chưa có quốc gia nào thật sự là XHCN hay CSCN

Còn Liên xô cũ nếu như phần cuối có thể nó lạc hậu (XHCN) thì nó tự đào thải chăng ? và biến qua chế độ khác (cũng như các quốc gia đông âu , điển hình là đông Đức) thì điều nầy nói gì ? XHCN bị đào thải ? các nước đông âu theo quỹ đạo LX cũ bị đào thải (theo mục cuối cùng) thì bản chất nó là XHCH hay không ? hình như cần xem lại mục nầy..vì liên bang Đức vần là đầu tàu cả EU nói chung và tây âu nói riêng,

Nhưng khi thống nhất thì Đức là liên bang Đức, không còn gốc hay bản chất là XHCN... Vậy theo phần 3 là XHCN bị đào thài và trờ thành nước Đức thống nhất theo chế độ TBCN chăng ?.

Cái nầy chỉ là tìm hiểu thôi . Vì đối với em thì TBCN là em đang sống coi như tạm hiểu,
Em chỉ đọc, hiểu và lý luận thôi, bác Trác hay các bác khác nếu trả lời thì em rất muốn tìm hiểu, còn không thì ..cứ coi như tự nhiên,

Cái của em là học tìm và hỏi ... chứ thắng bại chỉ là lý thuyết xuông mà thôi.

Em thí dụ nha ...Napoleon cũng là tướng đại bại, cũng xâm lăng các nước khác, nhưng lịch sử cận đại và hiện đại vẩn tôn sùng Napolaon là thiên tài ... do đó không nói được thắng hay không, còn quyết thắng thì tuỳ ...nếu ai nhất định thắng ....còn ai phải thua là thua thôi .. Thân !
 
9/5/16
4.095
4.263
113
Bình Phước
Em thắc mắc rất nhiều điểm, vậy có quốc gia nào đã đến mốc XHCN hay CSCN chưa .. ? nếu đọc trên mạng thì hình như chưa có quốc gia nào thật sự là XHCN hay CSCN

Còn Liên xô cũ nếu như phần cuối có thể nó lạc hậu (XHCN) thì nó tự đào thải chăng ? và biến qua chế độ khác (cũng như các quốc gia đông âu , điển hình là đông Đức) thì điều nầy nói gì ? XHCN bị đào thải ? các nước đông âu theo quỹ đạo LX cũ bị đào thải (theo mục cuối cùng) thì bản chất nó là XHCH hay không ? hình như cần xem lại mục nầy..vì liên bang Đức vần là đầu tàu cả EU nói chung và tây âu nói riêng,

Nhưng khi thống nhất thì Đức là liên bang Đức, không còn gốc hay bản chất là XHCN... Vậy theo phần 3 là XHCN bị đào thài và trờ thành nước Đức thống nhất theo chế độ TBCN chăng ?.

Cái nầy chỉ là tìm hiểu thôi . Vì đối với em thì TBCN là em đang sống coi như tạm hiểu,
Em chỉ đọc, hiểu và lý luận thôi, bác Trác hay các bác khác nếu trả lời thì em rất muốn tìm hiểu, còn không thì ..cứ coi như tự nhiên,

Cái của em là học tìm và hỏi ... chứ thắng bại chỉ là lý thuyết xuông mà thôi.

Em thí dụ nha ...Napoleon cũng là tướng đại bại, cũng xâm lăng các nước khác, nhưng lịch sử cận đại và hiện đại vẩn tôn sùng Napolaon là thiên tài ... do đó không nói được thắng hay không, còn quyết thắng thì tuỳ ...nếu ai nhất định thắng ....còn ai phải thua là thua thôi .. Thân !
Mọi người lại nhầm lẫn một cách tai hại. đây là điều kiện để các thế lực đi ngược lại với cuộc cánh mạng nhân loại, đang nhân danh một cái gì đó để chống phá một chế độ phát triển.
Liên xô không xây dựng được xã hội chủ nghĩa, nó cũng như VN, đang xây dựng để trở thành một nước XHCN nhưng giữa đường gãy gánh, còn chúng ta thì đang tiếp tục. Thế nên một số thành phần ng.u dốt và cố tình phá hoại cứ vin vào đây để nói XHCN sụp đổ để trở thành TBCN là sai lầm hoàn toàn.
Một thế giới mà mọi người đều có quyền bình đẳng, có nền kinh tế phát triển cực cao, có một xã hội công bằng, mọi người phát huy được tối đa khả năng của mình, phúc lợi xã hội được đưa lên cao nhất, ở đó quyền con người, quyền sống, quyền thể hiện bản thân được chú trọng... thì đó mới là XHCN. Hiện tại trên thế giới vẫn chưa có quốc gia nào đạt được tính chất của XHCN cả. Chúng ta đều đang xây dựng và hướng tới (Các nước tư bản cũng hướng tới những tính chất của xã hội chủ nghĩa, nhưng họ không thừa nhận mà thôi). Hiện tại ở một số nước Bắc Âu đã có manh nha một số tính chất của xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên để nhảy vọt lên xã hội chủ nghĩa còn xa vời lắm, thời gian có khi phải tính bằng trăm năm.
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng B1
11/5/22
77
61
18
XHCN hay TBCN thì cũng chỉ là cái tên gọi thôi, mục đích cả 2 hướng tới là 1 xã hội công bằng, tiến bộ và an toàn đó thôi, em lại thấy XHCH giống Đạo Phật, TBCN giống Đạo Thiên Chúa đang đi song song :))
 
  • Haha
Reactions: Osin
Hạng C
7/4/20
654
665
93
35
XHCN hay TBCN thì cũng chỉ là cái tên gọi thôi, mục đích cả 2 hướng tới là 1 xã hội công bằng, tiến bộ và an toàn đó thôi, em lại thấy XHCH giống Đạo Phật, TBCN giống Đạo Thiên Chúa đang đi song song :))
Các nước tư bản phát triển xã hội lên tới tầm "làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu" thì XHCN chỉ là cái tên hào nhoáng mà thôi.

Hiện giờ các nước bắc Âu như Na Uy, Thụy Điển, Đan Mạch... cũng gần đạt tới cảnh giới như vậy.

Vậy nên đừng nhìn cái tên mà đánh giá...
 
9/5/16
4.095
4.263
113
Bình Phước
XHCN hay TBCN thì cũng chỉ là cái tên gọi thôi, mục đích cả 2 hướng tới là 1 xã hội công bằng, tiến bộ và an toàn đó thôi, em lại thấy XHCH giống Đạo Phật, TBCN giống Đạo Thiên Chúa đang đi song song :))
Hiện tại thế giới đã gần như loại bỏ tiến trình xã hội phong kiến (mặc dù một vài nước còn hoàng gia, còn vua, nhưng chỉ là tượng trưng, không phải phong kiến thật) để chuyển hẳn qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa. Vì vậy trên thế giới đa số là chế độ tư bản chủ nghĩa hoặc các thể chế gần tương tự tư bản chủ nghĩa. Một thực tế mà tư bản không mong muốn là bị thay thế như họ đã thay thế chế độ phong kiến. Tuy nhiên, tre già măng mọc, chuyện tự nhiên không thể khác được. Việc một xã hội tốt đẹp hơn sẽ thay thế xã hội này là chắc chắn có thể. Dù đặt tên cho nó có là cái gì đi chăng nữa (ví dụ như ngài Mác đã đặt tên là Xã hội chủ nghĩa) thì nó vẫn có chung một bản chất đó mà thôi.
 
  • Like
Reactions: LocNguyen
9/5/16
4.095
4.263
113
Bình Phước
Các nước tư bản phát triển xã hội lên tới tầm "làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu" thì XHCN chỉ là cái tên hào nhoáng mà thôi.

Hiện giờ các nước bắc Âu như Na Uy, Thụy Điển, Đan Mạch... cũng gần đạt tới cảnh giới như vậy.

Vậy nên đừng nhìn cái tên mà đánh giá...
Các nước nêu trên là các nước đang có một số đặc điểm của XHCN theo Mác nói đấy. Tuy nhiên cái " làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu" là do các bố nhà mình dịch sai, Mac không nói như thế, ý của ngài nói là " làm theo năng lực, hưởng theo giá trị lao động của cá nhân và cộng đồng". Mà ở xã hội đó, ai cũng có ý thức đóng góp và lao động, không ai thất nghiệp, không ai biếng nhác, không ai lọc lừa lánh nặng tìm nhẹ mà làm. Vì họ làm vì cống hiến, vì đam mê của bản thân, họ xứng đáng được hưởng những gì họ và xã hội đã tạo ra.
 
Hạng F
29/10/16
12.195
25.745
113
Pháp
Mọi người lại nhầm lẫn một cách tai hại. đây là điều kiện để các thế lực đi ngược lại với cuộc cánh mạng nhân loại, đang nhân danh một cái gì đó để chống phá một chế độ phát triển.
Liên xô không xây dựng được xã hội chủ nghĩa, nó cũng như VN, đang xây dựng để trở thành một nước XHCN nhưng giữa đường gãy gánh, còn chúng ta thì đang tiếp tục. Thế nên một số thành phần ng.u dốt và cố tình phá hoại cứ vin vào đây để nói XHCN sụp đổ để trở thành TBCN là sai lầm hoàn toàn.
Một thế giới mà mọi người đều có quyền bình đẳng, có nền kinh tế phát triển cực cao, có một xã hội công bằng, mọi người phát huy được tối đa khả năng của mình, phúc lợi xã hội được đưa lên cao nhất, ở đó quyền con người, quyền sống, quyền thể hiện bản thân được chú trọng... thì đó mới là XHCN. Hiện tại trên thế giới vẫn chưa có quốc gia nào đạt được tính chất của XHCN cả. Chúng ta đều đang xây dựng và hướng tới (Các nước tư bản cũng hướng tới những tính chất của xã hội chủ nghĩa, nhưng họ không thừa nhận mà thôi). Hiện tại ở một số nước Bắc Âu đã có manh nha một số tính chất của xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên để nhảy vọt lên xã hội chủ nghĩa còn xa vời lắm, thời gian có khi phải tính bằng trăm năm.
Em xin trích vài dòng của bác Trác, xem như là thảo luận chứ không có khích bác, có thể xem như là phản luận cũng được (lúc nầy tiếng việt em tạm khá :):):))

XHCN hoàn toàn khác với tính chất căn bản của TBCN điều đầu tiên mà bác viết như tuyên ngôn độc lập (hầu hết của các nước) và trong đó có VN mình "mọi người đều có quyền bình đẳng" , đó là cái khác biệt. Chứ thật tế nói sâu hơn, và các bác cũng hiểu, không cần phân tích về phầnnầy

- Các quốc gia TBCN (như bác viết) có xu hướng phúc lợi xã hội, y tế, và con người rất cao (điển hình là các nước, bắc, tây âu, bắc mỹ (chủ yếu là Canada). là điều rất bình thường. Nhưng điều căn bản thì hoàn toàn khác nếu đi sâu vào. và điều nầy có lẽ các anh em nào từng đi thì thấy rất rỏ cái khác biệt thế nào. Em không bàn đến chính trị, đơn/đa đảng, , mức độ quyền hạn, quyền lực và trách nhiệm của mỗi người dân, người đại diện cho dân, và nhất là quyền được tự do, ngôn luận, .... đến tư hửu và quyền lực.

Không chỉ có liên xô là đàn anh mà cả thế giới đông âu, cũng quay lại với XHCN, Đông Đức với bức tường Berlin (ô nhục) và đã thành cường quốc về kinh tế số 1 ở âu châu. không lẽ việc thống nhất là có vấn đề ? Còn có bao nhiêu vị lãnh đạo, nhiều nhà khoa học kinh tế cũng công nhận "liên xô xụp đổ" hay sao


- Còn XHCN là thế nào, không lẽ con lừa với củ cà rốt ? trăm năm, thậm chí ngàn năm, ....đi thế nào cũng đến, đó là lý thuyết, nhưng xã hội , và con người không cho phép và cũng không chắc chắn đến mức độ đó vì....mình là con người (tham sân si trong phật giáo) thì làm gì có được mức độ thượng thừa ?

Cái giống nhau tức là ở Mỹ bác có thể đã đảo, chống đối, chống chính quyền Biden Joe, ở VN cũng được quyền chống và đả đảo Joe Biden .... không có điều 331 trong đây

Do đó ở VN nói riêng và các quốc gia theo CNXH không nên :
- Chống chính quyền
- Vũ khí
- Ma tuý
- Gái dưới vị thành niên

Trong 4 chuyện trên thì ...3 là dính hết với chế độ TBCN ... như Mỹ thì tàng trử vũ khí, Hà lan thì chơi ma tuý, và điều 1 thì TBCN quốc gia nào cũng có hết.

Ở đâu quen đó, quốc có quốc pháp, gia có gia quy, do đó em luôn chấp nhận luật lệ khi bước chân vào một nhà khác ...

Có lẽ đi sâu thì không nên bàn về chính trị ở OS, có thể là em xin phép tạm ngừng ở đây nha ...em đang chuẩn bị con đường về VN hưởng hưu trí :):):) .2,3 năm hay hơn nửa..thì em cũng chưa biết. Vậy tạm dừng nơi đây nha bác Trác.