ta bị mấy thằng BMT bắn nó giữ bằng .ta cầm BB về. 3- 4 tháng sau ta lên đóng nó vẫn cho đóng bình thường .hình như có hạn 6t-1 năm gì lận. tra GG thử xem. cái ngày hẹn trên BB chỉ là ngày dự kiến thôi . dạo này ngân sách kém .nó phạt nhiều .đi đúng ngày chưa chắc có ..mà làm qua cò bưu điên đi khi nào nó gọi thì có .đi nộp tiền
Chỉnh sửa cuối:
Vấn đề là trong lúc mình bị tạm giữ bằng lái thì cái bb nó sẽ có tác dụng thay cho cái bằng lái của mình bác ợ. Và khi bb hết hạn mà mình bị ca quắt vào thì thế nào?ta bị mấy thằng BMT bắn nó giữ bằng .ta cầm BB về. 3- 4 tháng sau ta lên đóng nó vẫn cho đóng bình thường .hình như có hạn 6t-1 năm gì lận. tra GG thử xem. cái ngày hẹn trên BB chỉ là ngày dự kiến thôi . dạo này ngân sách kém .nó phạt nhiều .đi đúng ngày chưa chắc có ..mà làm qua cò bưu điên đi khi nào nó gọi thì có .đi nộp tiền
Chỉ là “du di” cho đoạn đường từ chỗ bị giữ bằng về tới nhà. Làm gì có chuyện “thay thế”Vấn đề là trong lúc mình bị tạm giữ bằng lái thì cái bb nó sẽ có tác dụng thay cho cái bằng lái của mình bác ợ. Và khi bb hết hạn mà mình bị ca quắt vào thì thế nào?
Trích luật đi bác ơi. chứ ai "du di" vậy. Du di cũng phải có luật nha. Chứ đừng bảo nói anh cảnh sát nói mồm nhé. Dù bác vi phạm vượt đèn đỏ bị tước bằng 4 tháng thì bác VẪN ĐƯỢC QUYỀN LÁI XE VỀ NHÀ đi chơi thả ga trong vòng 7 ngày(tùy ngày hẹn). Bác nên nhớ cái biên bản bác cầm tên là "biên bản xử phạt hành chính". Chỉ cho đến khi bác ra chỗ công an nơi bác vi phạm(cái này bắt buộc vì lỗi TƯỚC bằng lái bắt buộc phải ra nhận QUYẾT ĐỊNH XỬ PHẠT. Chỉ sau khi nhận quyết định này bác mới chính thức bị tước bằng lái tức là xem như người k có bằng lái.Chỉ là “du di” cho đoạn đường từ chỗ bị giữ bằng về tới nhà. Làm gì có chuyện “thay thế”
Thời hiệu xử phạt VPHC (chỉ nói gọn trong trường hợp vi phạm GT):
Điều 6.1.a:
Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính là 01 năm (trừ các trường hợp liên quan thuế, bảo hiểm, giá... tui ko liệt kê vì ko liên quan)
Thời điểm để tính thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính quy định tại điểm a khoản 1 nói trên được quy định như sau:
- Đối với vi phạm hành chính đã kết thúc thì thời hiệu được tính từ thời điểm chấm dứt hành vi vi phạm.
- Đối với vi phạm hành chính đang được thực hiện thì thời hiệu được tính từ thời điểm phát hiện hành vi vi phạm;
Thủ tục xử phạt:
1. Buộc chấm dứt hành vi vi phạm
2. Lập BB xử phạt
2.1. Xử phạt vi phạm hành chính không lập biên bản --> ra quyết định ngay tại chỗ.
2.2. Lập biên bản vi phạm hành chính: người có thẩm quyền đang thi hành công vụ phải kịp thời lập biên bản ngay khi phát hiện có vi phạm HC
3. Quyết định xử phạt: Biên bản vi phạm hành chính lập xong phải giao cho cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính 01 bản; trường hợp vi phạm hành chính không thuộc thẩm quyền hoặc vượt quá thẩm quyền xử phạt của người lập biên bản thì biên bản phải được chuyển ngay đến người có thẩm quyền xử phạt để tiến hành xử phạt.
3.1. Xác minh tình tiết của vụ việc vi phạm hành chính (nếu thấy cần thiết)
3.2. Giải trình: Đối với hành vi vi phạm hành chính mà pháp luật quy định áp dụng hình thức xử phạt tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn hoặc áp dụng mức phạt tiền tối đa của khung tiền phạt đối với hành vi đó từ 15.000.000 đồng trở lên đối với cá nhân, từ 30.000.000 đồng trở lên đối với tổ chức thì cá nhân, tổ chức vi phạm có quyền giải trình trực tiếp hoặc bằng văn bản với người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính.
3.3. Thời hạn ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính: Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính phải ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày lập biên bản vi phạm hành chính. (tối đa 30 ngày nếu phức tạp)
4. Thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính
Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính phải chấp hành quyết định xử phạt trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận quyết định xử phạt vi phạm hành chính; trường hợp quyết định xử phạt vi phạm hành chính có ghi thời hạn thi hành nhiều hơn 10 ngày thì thực hiện theo thời hạn đó.
Điều 6.1.a:
Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính là 01 năm (trừ các trường hợp liên quan thuế, bảo hiểm, giá... tui ko liệt kê vì ko liên quan)
Thời điểm để tính thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính quy định tại điểm a khoản 1 nói trên được quy định như sau:
- Đối với vi phạm hành chính đã kết thúc thì thời hiệu được tính từ thời điểm chấm dứt hành vi vi phạm.
- Đối với vi phạm hành chính đang được thực hiện thì thời hiệu được tính từ thời điểm phát hiện hành vi vi phạm;
Thủ tục xử phạt:
1. Buộc chấm dứt hành vi vi phạm
2. Lập BB xử phạt
2.1. Xử phạt vi phạm hành chính không lập biên bản --> ra quyết định ngay tại chỗ.
2.2. Lập biên bản vi phạm hành chính: người có thẩm quyền đang thi hành công vụ phải kịp thời lập biên bản ngay khi phát hiện có vi phạm HC
3. Quyết định xử phạt: Biên bản vi phạm hành chính lập xong phải giao cho cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính 01 bản; trường hợp vi phạm hành chính không thuộc thẩm quyền hoặc vượt quá thẩm quyền xử phạt của người lập biên bản thì biên bản phải được chuyển ngay đến người có thẩm quyền xử phạt để tiến hành xử phạt.
3.1. Xác minh tình tiết của vụ việc vi phạm hành chính (nếu thấy cần thiết)
3.2. Giải trình: Đối với hành vi vi phạm hành chính mà pháp luật quy định áp dụng hình thức xử phạt tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn hoặc áp dụng mức phạt tiền tối đa của khung tiền phạt đối với hành vi đó từ 15.000.000 đồng trở lên đối với cá nhân, từ 30.000.000 đồng trở lên đối với tổ chức thì cá nhân, tổ chức vi phạm có quyền giải trình trực tiếp hoặc bằng văn bản với người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính.
3.3. Thời hạn ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính: Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính phải ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày lập biên bản vi phạm hành chính. (tối đa 30 ngày nếu phức tạp)
4. Thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính
Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính phải chấp hành quyết định xử phạt trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận quyết định xử phạt vi phạm hành chính; trường hợp quyết định xử phạt vi phạm hành chính có ghi thời hạn thi hành nhiều hơn 10 ngày thì thực hiện theo thời hạn đó.
Anh đọc bài e chưa mà dẫn cái này cho e làm gìThời hiệu xử phạt VPHC (chỉ nói gọn trong trường hợp vi phạm GT):
Điều 6.1.a:
Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính là 01 năm (trừ các trường hợp liên quan thuế, bảo hiểm, giá... tui ko liệt kê vì ko liên quan)
Thời điểm để tính thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính quy định tại điểm a khoản 1 nói trên được quy định như sau:
- Đối với vi phạm hành chính đã kết thúc thì thời hiệu được tính từ thời điểm chấm dứt hành vi vi phạm.
- Đối với vi phạm hành chính đang được thực hiện thì thời hiệu được tính từ thời điểm phát hiện hành vi vi phạm;
Thủ tục xử phạt:
1. Buộc chấm dứt hành vi vi phạm
2. Lập BB xử phạt
2.1. Xử phạt vi phạm hành chính không lập biên bản --> ra quyết định ngay tại chỗ.
2.2. Lập biên bản vi phạm hành chính: người có thẩm quyền đang thi hành công vụ phải kịp thời lập biên bản ngay khi phát hiện có vi phạm HC
3. Quyết định xử phạt: Biên bản vi phạm hành chính lập xong phải giao cho cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính 01 bản; trường hợp vi phạm hành chính không thuộc thẩm quyền hoặc vượt quá thẩm quyền xử phạt của người lập biên bản thì biên bản phải được chuyển ngay đến người có thẩm quyền xử phạt để tiến hành xử phạt.
3.1. Xác minh tình tiết của vụ việc vi phạm hành chính (nếu thấy cần thiết)
3.2. Giải trình: Đối với hành vi vi phạm hành chính mà pháp luật quy định áp dụng hình thức xử phạt tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn hoặc áp dụng mức phạt tiền tối đa của khung tiền phạt đối với hành vi đó từ 15.000.000 đồng trở lên đối với cá nhân, từ 30.000.000 đồng trở lên đối với tổ chức thì cá nhân, tổ chức vi phạm có quyền giải trình trực tiếp hoặc bằng văn bản với người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính.
3.3. Thời hạn ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính: Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính phải ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày lập biên bản vi phạm hành chính. (tối đa 30 ngày nếu phức tạp)
4. Thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính
Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính phải chấp hành quyết định xử phạt trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận quyết định xử phạt vi phạm hành chính; trường hợp quyết định xử phạt vi phạm hành chính có ghi thời hạn thi hành nhiều hơn 10 ngày thì thực hiện theo thời hạn đó.
Bác trả lời mà khỏi cần đọc nội dung luôn á?Bác hỏi BB vi phạm hiệu lực bao lâu mà!
Tóm cho gọn thì nó là thế này: Khi bị lập biên bản vi phạm (sẽ bị giữ một loại giấy tờ nào đó) và có ngày hẹn lên xử lý, qua ngày hẹn mà chưa lên làm việc thì coi như không có tờ giấy bị tạm giữ kia, bị giữ bằng lái thì coi như không có bằng lái, bị giữ giấy tờ xe thì coi như không có giấy tờ xe.
Trích khoản 21 điều 82 NĐ 100/2019: Khi bị tạm giữ giấy tờ theo quy định tại khoản 6 Điều 125 của Luật Xử lý vi phạm hành chính, nếu quá thời hạn hẹn đến giải quyết vụ việc vi phạm ghi trong biên bản vi phạm hành chính, người vi phạm chưa đến trụ sở của người có thẩm quyền xử phạt để giải quyết vụ việc vi phạm mà vẫn tiếp tục điều khiển phương tiện hoặc đưa phương tiện ra tham gia giao thông, sẽ bị áp dụng xử phạt như hành vi không có giấy tờ.
Trích khoản 21 điều 82 NĐ 100/2019: Khi bị tạm giữ giấy tờ theo quy định tại khoản 6 Điều 125 của Luật Xử lý vi phạm hành chính, nếu quá thời hạn hẹn đến giải quyết vụ việc vi phạm ghi trong biên bản vi phạm hành chính, người vi phạm chưa đến trụ sở của người có thẩm quyền xử phạt để giải quyết vụ việc vi phạm mà vẫn tiếp tục điều khiển phương tiện hoặc đưa phương tiện ra tham gia giao thông, sẽ bị áp dụng xử phạt như hành vi không có giấy tờ.