Vấn đề e đang hỏi là bây h đóng qua bưu điện nó toàn lố ngày hẹn chứ đâu có đúng ngày đâu bác. Vậy mới kỳ.Tóm cho gọn thì nó là thế này: Khi bị lập biên bản vi phạm (sẽ bị giữ một loại giấy tờ nào đó) và có ngày hẹn lên xử lý, qua ngày hẹn mà chưa lên làm việc thì coi như không có tờ giấy bị tạm giữ kia, bị giữ bằng lái thì coi như không có bằng lái, bị giữ giấy tờ xe thì coi như không có giấy tờ xe.
Trích khoản 21 điều 82 NĐ 100/2019: Khi bị tạm giữ giấy tờ theo quy định tại khoản 6 Điều 125 của Luật Xử lý vi phạm hành chính, nếu quá thời hạn hẹn đến giải quyết vụ việc vi phạm ghi trong biên bản vi phạm hành chính, người vi phạm chưa đến trụ sở của người có thẩm quyền xử phạt để giải quyết vụ việc vi phạm mà vẫn tiếp tục điều khiển phương tiện hoặc đưa phương tiện ra tham gia giao thông, sẽ bị áp dụng xử phạt như hành vi không có giấy tờ.
Chắc sẽ lấy cái ngày bác gửi (ngày đóng dấu BĐ) làm chuẩn.Vấn đề e đang hỏi là bây h đóng qua bưu điện nó toàn lố ngày hẹn chứ đâu có đúng ngày đâu bác. Vậy mới kỳ.
Vấn đề e đang hỏi là bây h đóng qua bưu điện nó toàn lố ngày hẹn chứ đâu có đúng ngày đâu bác. Vậy mới kỳ.
[/địnhAnh nộp qua bưu điện ngày nào thì giấy tờ có đủ mà, chứng minh được không phải do mình thì cũng không tới nổi bị ép đâu.Vấn đề e đang hỏi là bây h đóng qua bưu điện nó toàn lố ngày hẹn chứ đâu có đúng ngày đâu bác. Vậy mới kỳ.
E từng bị phạt, tổng thời gian từ lúc cầm biên bản đến lúc nhận lại bằng lái là 15 ngày. Từ ngày thứ 7 e đã gọi cho bưu điện địa phương đó để hỏi về bb của mình nhưng phải chờ đến ngày thứ 12 mới có thông tin và chạy ra bưu điện gần nhà đóng phạt. Trong thời gian 15 ngày đó chưa bị "kêu" vô lần nào. Nên cũng đang thắc nếu sau ngày thứ 7 mà bị ca quắt vào lần 2 thì sao.
Sau khi tiếp nhận yêu cầu từ người vi phạm, Bưu điện sẽ khẩn trương đối chiếu lại thông tin với cơ quan Công an nhằm đảm bảo tính chính xác về mức phạt tiền, người vi phạm, giấy tờ tạm giữ... cũng như thu đúng, thu đủ số tiền phạt mà người vi phạm nộp căn cứ trên quyết định xử phạt và thu tiền phí dịch vụ theo bảng cước phí đã được công bố công khai. Chậm nhất vào ngày làm việc liền kề sau ngày thu tiền, Bưu điện sẽ nộp đủ số tiền đã thu từ người vi phạm vào Kho bạc Nhà nước hoặc ngân hàng theo chỉ định của cơ quan Công an trên địa bàn.
Trên cơ sở danh sách người vi phạm đã nộp tiền phạt do Bưu điện cung cấp, cơ quan Công an bàn giao giấy tờ tạm giữ cho Bưu điện để chuyển trả cho người vi phạm. Người vi phạm giao thông tại các trung tâm tỉnh, thành phố sẽ nhận lại tất cả giấy tờ trong vòng tối đa 2 ngày, đối với các huyện xa và tỉnh, thành khác là 3 - 5 ngày.
“Giấy tờ tạm giữ” ở đây là các loại giấy tờ CA giữ khi lập biên bản để đảm bảo việc thi hành. Còn giấy tờ “bị tịch thu” như là biện pháp xử phạt bổ sung sẽ được tính từ ngày bưu điện nhận từ người vi phạm (ghi trên biên lai), sau đó, khi hết hạn tịch thu, CA cũng sẽ chuyển trả giấy tờ cho người vi phạm như quy định trên (tối đa 2 ngày, xa thì tối đa 5 ngày)
ký kết giữa CA và Bưu điện là vậy, thực tế trời biết!
Trên cơ sở danh sách người vi phạm đã nộp tiền phạt do Bưu điện cung cấp, cơ quan Công an bàn giao giấy tờ tạm giữ cho Bưu điện để chuyển trả cho người vi phạm. Người vi phạm giao thông tại các trung tâm tỉnh, thành phố sẽ nhận lại tất cả giấy tờ trong vòng tối đa 2 ngày, đối với các huyện xa và tỉnh, thành khác là 3 - 5 ngày.
“Giấy tờ tạm giữ” ở đây là các loại giấy tờ CA giữ khi lập biên bản để đảm bảo việc thi hành. Còn giấy tờ “bị tịch thu” như là biện pháp xử phạt bổ sung sẽ được tính từ ngày bưu điện nhận từ người vi phạm (ghi trên biên lai), sau đó, khi hết hạn tịch thu, CA cũng sẽ chuyển trả giấy tờ cho người vi phạm như quy định trên (tối đa 2 ngày, xa thì tối đa 5 ngày)
ký kết giữa CA và Bưu điện là vậy, thực tế trời biết!
Căn bản là e cần trải nghiệm của bác nào xui xui bị quắt vào lần 2Sau khi tiếp nhận yêu cầu từ người vi phạm, Bưu điện sẽ khẩn trương đối chiếu lại thông tin với cơ quan Công an nhằm đảm bảo tính chính xác về mức phạt tiền, người vi phạm, giấy tờ tạm giữ... cũng như thu đúng, thu đủ số tiền phạt mà người vi phạm nộp căn cứ trên quyết định xử phạt và thu tiền phí dịch vụ theo bảng cước phí đã được công bố công khai. Chậm nhất vào ngày làm việc liền kề sau ngày thu tiền, Bưu điện sẽ nộp đủ số tiền đã thu từ người vi phạm vào Kho bạc Nhà nước hoặc ngân hàng theo chỉ định của cơ quan Công an trên địa bàn.
Trên cơ sở danh sách người vi phạm đã nộp tiền phạt do Bưu điện cung cấp, cơ quan Công an bàn giao giấy tờ tạm giữ cho Bưu điện để chuyển trả cho người vi phạm. Người vi phạm giao thông tại các trung tâm tỉnh, thành phố sẽ nhận lại tất cả giấy tờ trong vòng tối đa 2 ngày, đối với các huyện xa và tỉnh, thành khác là 3 - 5 ngày.
“Giấy tờ tạm giữ” ở đây là các loại giấy tờ CA giữ khi lập biên bản để đảm bảo việc thi hành. Còn giấy tờ “bị tịch thu” như là biện pháp xử phạt bổ sung sẽ được tính từ ngày bưu điện nhận từ người vi phạm (ghi trên biên lai), sau đó, khi hết hạn tịch thu, CA cũng sẽ chuyển trả giấy tờ cho người vi phạm như quy định trên (tối đa 2 ngày, xa thì tối đa 5 ngày)
ký kết giữa CA và Bưu điện là vậy, thực tế trời biết!
Nếu chỉn chu, minh bạch thì VN đâu còn là VN.
khi nào mà VN như nước ngoài, mình qua thuê xe chạy, 2 tháng sau, đã về VN mà thẻ vẫn bị trừ một mớ, hỏi ra là lỗi quá tốc độ.
khi nào mà VN như nước ngoài, mình qua thuê xe chạy, 2 tháng sau, đã về VN mà thẻ vẫn bị trừ một mớ, hỏi ra là lỗi quá tốc độ.
Vụ này em chưa trải nghiệm nhưng theo em thì bây giờ có trang web tra thông tin qua gplx và giấy đăng ký/đăng kiểm xe rồi. Khi bị ngoắc vào thì mình tra thông tin online đưa cho hugo xem và lập luận vững khi trao đổi thông tin với hugo là sẽ qua thôi. Mấy ku hugo thậm chí ko rành luật mấy đâu, ăn nói nhỏ nhẹ và lập luận cứng thì họ ngơ thôiCăn bản là e cần trải nghiệm của bác nào xui xui bị quắt vào lần 2
Chính xác.Tóm cho gọn thì nó là thế này: Khi bị lập biên bản vi phạm (sẽ bị giữ một loại giấy tờ nào đó) và có ngày hẹn lên xử lý, qua ngày hẹn mà chưa lên làm việc thì coi như không có tờ giấy bị tạm giữ kia, bị giữ bằng lái thì coi như không có bằng lái, bị giữ giấy tờ xe thì coi như không có giấy tờ xe.
Trích khoản 21 điều 82 NĐ 100/2019: Khi bị tạm giữ giấy tờ theo quy định tại khoản 6 Điều 125 của Luật Xử lý vi phạm hành chính, nếu quá thời hạn hẹn đến giải quyết vụ việc vi phạm ghi trong biên bản vi phạm hành chính, người vi phạm chưa đến trụ sở của người có thẩm quyền xử phạt để giải quyết vụ việc vi phạm mà vẫn tiếp tục điều khiển phương tiện hoặc đưa phương tiện ra tham gia giao thông, sẽ bị áp dụng xử phạt như hành vi không có giấy tờ.