Bác không sai, nhưng lần sau đi xe máy không nên chạy kiểu đó. Cứ lane trong cùng mà trống thì chạy, đỡ ảnh hưởng tới người khácsynguyen1992 nói:Àh, các bác cho tui hỏi thêm. Chuyện là thế này, hum bữa buổi trưa trời ko nắng, chở con ghệ đi chơi bằng xe máy, đang chạy ở lane giữa ở đường NKKN, thì xxx đi 750 từ đằng sau thổi. Nó kêu lấn lane (. Nó kêu vậy đúng ko các bác. Bữa đó tính cải mà con ghệ kêu ra năn nỉ, nó kêu 150k, móc bóp quăng 150 vào. Nó leo lên xe còn quay đầu dòm con ghệ mình chứ.
Cái này em nghĩ bảng điện tử (bảng phân làn) sẽ được ưu tiên xem xét trước, sau đó mới tới bảng trộn làn. Vì bảng điện tử có thể thay đổi nên có thể coi nó là biển báo tạm thời.
(theo “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ”: "3.2. Khi ở một vị trí đã có biển báo hiệu đặt cố định lại có biển báo hiệu khác đặt có tính chất tạm thời mà hai biển có ý nghĩa khác nhau thì người sử dụng đường phải chấp hành hiệu lệnh của biển báo hiệu có tính chất tạm thời.")
(theo “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ”: "3.2. Khi ở một vị trí đã có biển báo hiệu đặt cố định lại có biển báo hiệu khác đặt có tính chất tạm thời mà hai biển có ý nghĩa khác nhau thì người sử dụng đường phải chấp hành hiệu lệnh của biển báo hiệu có tính chất tạm thời.")
Xe máy được chạy 2 lane mà bác. Cứ lane giữa đi cũng được mà. Có thớt nói về vụ này nhiều rồi.cartier M3 nói:Bác không sai, nhưng lần sau đi xe máy không nên chạy kiểu đó. Cứ lane trong cùng mà trống thì chạy, đỡ ảnh hưởng tới người khácsynguyen1992 nói:Àh, các bác cho tui hỏi thêm. Chuyện là thế này, hum bữa buổi trưa trời ko nắng, chở con ghệ đi chơi bằng xe máy, đang chạy ở lane giữa ở đường NKKN, thì xxx đi 750 từ đằng sau thổi. Nó kêu lấn lane (. Nó kêu vậy đúng ko các bác. Bữa đó tính cải mà con ghệ kêu ra năn nỉ, nó kêu 150k, móc bóp quăng 150 vào. Nó leo lên xe còn quay đầu dòm con ghệ mình chứ.
Em thì chọn bản phân làn vì: Loại biển báo đó nằm trong hệ thống biển báo của quy tắc GT đường bộ VN, còn biển điện tử như biển QC và chưa có quy định...PhuongNam0304 nói:Cái này em nghĩ bảng điện tử (bảng phân làn) sẽ được ưu tiên xem xét trước, sau đó mới tới bảng trộn làn. Vì bảng điện tử có thể thay đổi nên có thể coi nó là biển báo tạm thời.
(theo “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ”: "3.2. Khi ở một vị trí đã có biển báo hiệu đặt cố định lại có biển báo hiệu khác đặt có tính chất tạm thời mà hai biển có ý nghĩa khác nhau thì người sử dụng đường phải chấp hành hiệu lệnh của biển báo hiệu có tính chất tạm thời.")
Vâng e biết, đường này cho xe máy chạy 2 lane, nhưng nếu lane trong mà trống thì mình cũng kg nên nghênh ngang 1 mình 1 lane nhìn nhức mắt lắm và nguy hiểm nữa(vì chạy chung với oto). E cũng chỉ chạy lane trongtuando1223 nói:Xe máy được chạy 2 lane mà bác. Cứ lane giữa đi cũng được mà. Có thớt nói về vụ này nhiều rồi.cartier M3 nói:Bác không sai, nhưng lần sau đi xe máy không nên chạy kiểu đó. Cứ lane trong cùng mà trống thì chạy, đỡ ảnh hưởng tới người khácsynguyen1992 nói:Àh, các bác cho tui hỏi thêm. Chuyện là thế này, hum bữa buổi trưa trời ko nắng, chở con ghệ đi chơi bằng xe máy, đang chạy ở lane giữa ở đường NKKN, thì xxx đi 750 từ đằng sau thổi. Nó kêu lấn lane (. Nó kêu vậy đúng ko các bác. Bữa đó tính cải mà con ghệ kêu ra năn nỉ, nó kêu 150k, móc bóp quăng 150 vào. Nó leo lên xe còn quay đầu dòm con ghệ mình chứ.
Bảng điện tử là bảng PHÂN LÀN , còn bảng sơn là bảng chỉ hướng đi , hai bảng không mâu thuẫn nhau . Đi thẳng thì cứ làn nào cho phép thì chạy còn rẽ thì trộn làn theo bảng sơn , khi chưa có bảng điện tử thì vẫn có 2 bảng này nhưng cắm rời nhau còn bi giờ gắn chung 1 cọc thôi. Bảng điện tử tiện lợi là có thể phân làn linh hoạt theo giờ nhưng bất lợi cho ai lưu thông không có thói quen nhìn biển báo.PhuongNam0304 nói:Cái này em nghĩ bảng điện tử (bảng phân làn) sẽ được ưu tiên xem xét trước, sau đó mới tới bảng trộn làn. Vì bảng điện tử có thể thay đổi nên có thể coi nó là biển báo tạm thời.
(theo “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ”: "3.2. Khi ở một vị trí đã có biển báo hiệu đặt cố định lại có biển báo hiệu khác đặt có tính chất tạm thời mà hai biển có ý nghĩa khác nhau thì người sử dụng đường phải chấp hành hiệu lệnh của biển báo hiệu có tính chất tạm thời.")
Bác Phantan chọn đúng nè. Biển điện tử chỉ là loại biển <span style=""color: #000000;"">thông tin</span> đơn thuần, nhằm hỗ trợ thêm cho người lưu thông. Nó có thể thay đổi loại thông tin tùy theo chương trình cài đặt của người quản lý vì dụ cho chạy : dự báo thời tiết, thông báo tai nạn, kẹt xe phía trước, làn đường cho các loại xe lưu thông, quảng cáo, cảnh báo v.vv...phantan nói:Em thì chọn bản phân làn vì: Loại biển báo đó nằm trong hệ thống biển báo của quy tắc GT đường bộ VN, còn biển điện tử như biển QC và chưa có quy định...PhuongNam0304 nói:Cái này em nghĩ bảng điện tử (bảng phân làn) sẽ được ưu tiên xem xét trước, sau đó mới tới bảng trộn làn. Vì bảng điện tử có thể thay đổi nên có thể coi nó là biển báo tạm thời.
(theo “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ”: "3.2. Khi ở một vị trí đã có biển báo hiệu đặt cố định lại có biển báo hiệu khác đặt có tính chất tạm thời mà hai biển có ý nghĩa khác nhau thì người sử dụng đường phải chấp hành hiệu lệnh của biển báo hiệu có tính chất tạm thời.")
Giá trị pháp lý cao nhất là biển báo cố định theo luật GTĐB.
Xem lại videoclip này, đoạn qua cầu Công Lý thì có thấy mâu thuẫn gì đâu.
[tube]http://www.youtube.com/watch?v=fuHI9xd6SOA[/tube]
Last edited by a moderator: