Không còn xe máy trong Luật GT đường bộXe máy/xe gắn máy là giống hay khác nhỉ?
LUẬT
GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10;GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
Quốc hội ban hành Luật giao thông đường bộ.
Chương I - Những quy định chung
....
Điều 3. Giải thích từ ngữ
........
17. Phương tiện giao thông đường bộ gồm phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, phương tiện giao thông thô sơ đường bộ.
18. Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ (sau đây gọi là xe cơ giới) gồm xe ô tô; máy kéo; rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được kéo bởi xe ô tô, máy kéo; xe mô tô hai bánh; xe mô tô ba bánh; xe gắn máy (kể cả xe máy điện) và các loại xe tương tự.
19. Phương tiện giao thông thô sơ đường bộ (sau đây gọi là xe thô sơ) gồm xe đạp (kể cả xe đạp máy), xe xích lô, xe lăn dùng cho người khuyết tật, xe súc vật kéo và các loại xe tương tự.
20. Xe máy chuyên dùng gồm xe máy thi công, xe máy nông nghiệp, lâm nghiệp và các loại xe đặc chủng khác sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh có tham gia giao thông đường bộ
Dame, 67... là moto bác ah.
Theo Quy chuẩn 14 thì đây là xe gắn máy vì dung tích 49cm3 (không lớn hơn 50cm3)
QCVN 14 : 2011/BGTVT
1. QUY ĐỊNH CHUNG
1.1. Phạm vi điều chỉnh
Quy chuẩn này quy định về kiểm tra chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường cho các loại xe mô tô, xe gắn máy (sau đây được gọi chung là xe) được định nghĩa trong TCVN 6211 “Phương tiện giao thông đường bộ - Kiểu - thuật ngữ và định nghĩa” .
Quy chuẩn này không áp dụng đối với các xe sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh; xe đua thể thao; xe đạp máy.
1.2. Đối tượng áp dụng
Quy chuẩn này áp dụng đối với các cơ sở sản xuất, lắp ráp, nhập khẩu xe và các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến việc thử nghiệm, kiểm tra chứng nhận chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với xe.
1.3. Giải thích từ ngữ
1.3.1. Xe gắn máy: Phương tiện chạy bằng động cơ, có hai hoặc ba bánh và vận tốc thiết kế lớn nhất không lớn hơn 50 km/h. Nếu động cơ dẫn động là động cơ nhiệt thì dung tích làm việc hoặc dung tích tương đương không được lớn hơn 50 cm[sup]3[/sup], nếu động cơ dẫn động là động cơ điện thì công suất lớn nhất không lớn hơn 4 kW.
1.3.2. Xe mô tô: Phương tiện chạy bằng động cơ, có hai hoặc ba bánh (không bao gồm các xe được định nghĩa theo 1.3.1.) và đối với xe ba bánh có khối lượng bản thân không lớn hơn 400 kg, nếu động cơ dẫn động là động cơ điện thì công suất lớn nhất lớn hơn 4 kW.
Nhưng tốc độ thiết kế max là 50kmh thì cũng kg rỏ ràng.
Theo e thì luật phải sữa lại cho phù hợp với thực tế.
Hiên nay xe 49 cc nhưng phun xăng diện tử thì công suất và vận tốc max lơn hơn 50kmh rất nhiều.
Theo e thì luật phải sữa lại cho phù hợp với thực tế.
Hiên nay xe 49 cc nhưng phun xăng diện tử thì công suất và vận tốc max lơn hơn 50kmh rất nhiều.
Xem kỹ lại thì hình như bác đúng, vì xe gắn máy phải bao gồm cả 2 yếu tố:Nhưng tốc độ thiết kế max là 50kmh thì cũng kg rỏ ràng.
Theo e thì luật phải sữa lại cho phù hợp với thực tế.
Hiên nay xe 49 cc nhưng phun xăng diện tử thì công suất và vận tốc max lơn hơn 50kmh rất nhiều.
- tốc độ thiết kế < 50km/h và
- dung tích xi lanh < hoặc = 50cc,
còn các xe không bao gồm cả 2 yếu tố này thì là xe mô tô ==> dame, 67 tuy dung tích xi lanh <50cc nhưng do tốc độ thiết kế > 50km/h nên không là xe gắn máy ==> là xe mô tô
Chỉnh sửa cuối:
Mấy ý này là do bác suy luận hay do qui định của Pháp luật (nào) vậy? Nếu chỉ là suy luận của riêng bác thì chắc tranh cãi không có hồi kết vì ngay cả bản thân chuyên gia về GTĐB mỗi người cũng có một kiểu suy luận khác nhauXe gắn máy gồm tất cả các loại 2B có máy như xe dưới 50cc, moto từ 50cc đến dưới 175cc, moto PKL trên 175cc.
=> cấm gắn máy là cấm hết, cấm moto thì ko ảnh hưởng 2B dưới 50cc.
Định nghĩa này giống như tập hợp trong toán í, gắn máy > moto > PKL.
Xe đạp lại là định nghĩa khác, cấm xe gắn máy thì ko có nghĩa cấm xe đạp, điển hình là ĐL VVK.
Túm cái váy, nhìn bảng là hiểu trình độ người ra quyết định.
QL22 phân làn có dãy phân cách cứng hẳn hoi, tốc độ qui định cũng chênh nhau một trời một vực (chắc nhằm mục đích cho xe lớn, tốc độ cao chạy riêng)
NHƯNG có đoạn thì hai làn giữa cũng chỉ cắm biển CẤM XE GẮN MÁY ---> theo suy luận của bạn thì cấm XGM, MOTO, PKL NHUNG cho phép xe đạp lưu thông----> như vậy có phải là ĐEM MẠNG SỐNG NGƯỜI ĐI XE ĐẠP RA THÍ không, và giả sử có hai ông đi xe đạp cà tàng đi trên hai làn giữa đợi ô tô phía sau tới sát đít mới chịu nhường đường thì chắc sẽ có kẹt xe kéo dài và công ty sx bố thắng sẽ làm ăn khá hay sao?
tương tự, nhiều đoạn chỉ CẤM MÔ TÔ ---> không cấm XGM, XE ĐẠP thì khả năng xe lớn chạy nhanh bị cản trở lại càng lớn hơn nữa
Chỉnh sửa cuối:
Mấy ý này là do bác suy luận hay do qui định của Pháp luật (nào) vậy? Nếu chỉ là suy luận của riêng bác thì chắc tranh cãi không có hồi kết vì ngay cả bản thân chuyên gia về GTĐB mỗi người cũng có một kiểu suy luận khác nhau
QL22 phân làn có dãy phân cách cứng hẳn hoi, tốc độ qui định cũng chênh nhau một trời một vực (chắc nhằm mục đích cho xe lớn, tốc độ cao chạy riêng)
NHƯNG có đoạn thì hai làn giữa cũng chỉ cắm biển CẤM XE GẮN MÁY ---> theo suy luận của bạn thì cấm XGM, MOTO, PKL NHUNG cho phép xe đạp lưu thông----> như vậy có phải là ĐEM MẠNG SỐNG NGƯỜI ĐI XE ĐẠP RA THÍ không, và giả sử có hai ông đi xe đạp cà tàng đi trên hai làn giữa đợi ô tô phía sau tới sát đít mới chịu nhường đường thì chắc sẽ có kẹt xe kéo dài và công ty sx bố thắng sẽ làm ăn khá hay sao?
tương tự, nhiều đoạn chỉ CẤM MÔ TÔ ---> không cấm XGM, XE ĐẠP thì khả năng xe lớn chạy nhanh bị cản trở lại càng lớn hơn nữa
Em có thòng câu cuối đó bác, vấn đề chỗ trình độ người cắm biển: chỉ cần cấm 2&3 bánh là xong chuyện, khỏi phải phân loại chi cho mệt.