Status
Không mở trả lời sau này.
Hạng F
21/12/12
9.912
2.760
113
acom nói:
Chia nhỏ quy trình quản lý ra. Doanh nghiệp gặp rủi ro kiểu này thường do quy trình quản lý chồng chéo (thủ kho "kiêm" kế toán, thu ngân "kiêm" thủ quỹ, nhân viên giao hàng "kiêm" thu tiền)...

Riêng khâu giao vận (logistics) em đã có thể liệt kê ra hàng chục đầu công việc không được phép gộp chung mà phải tách riêng cho các bộ phận khác nhau phụ trách. Tất nhiên để quản lý được chi tiết như vậy (giống Amazon, Alibaba) thì phải đầu tư các hệ thống phần mềm rất chuyên nghiệp. Các bác kinh doanh trực tuyến nhà mình chưa coi trọng chuyện này (do ngại đầu tư làm lớn hoặc sợ phức tạp)...

Nếu chưa đủ khả năng đầu tư hệ thống chuyên nghiệp (quản lý nhân viên, khách hàng đến tận răng) thì tạm thời nên thuê ngoài các dịch vụ giao vận, chi phí nhỏ hơn nhiều so với việc bị nhân viên lấy mất hàng. Bộ phận kinh doanh tách riêng, chỉ có nhiệm vụ tìm kiếm, khảo sát, tư vấn cho khách hàng. Bộ phận kỹ thuật tách riêng, chỉ có nhiệm vụ đến lắp đặt, bảo trì cho khách hàng, lấy biên lai chữ ký mang về. Bộ phận thu tiền tách riêng (những người thân thiết tin cậy được). Ngoài ra khuyến khích khách hàng thanh toán qua chuyển khoản, ATM, chuyển tiền thẳng vào tài khoản cty hoặc tài khoản của sếp (có chiết khấu nếu cần)...
Cách bác acom hay nhưng phát sinh thêm chi phí.

Việc thuê ngoài (outsource) việc chuyển phát cho cty khác là hay, an toàn, tuy nhiên rủi ro chuyển cho cty đó nên họ charge thêm vào phí. Tuy nhiên, như bác nói, có thể thấp hơn chi phí mất mát, nên coi như mất thêm "chi phí cơ hội". Tuy nhiên có thể giá thành đẩy lên hoặc lợi nhuận giảm xuống.
Việc tách thu tiền cũng phát sinh chi phí do chuyên môn hoá.
Việc thu tiền trước khi giao hàng chỉ thực hiện được với những cty đã có tên tuổi, thương hiệu, khách hàng tin tưởng.

Hóng tiếp.
 
Hạng C
3/3/09
666
19
18
50
dawmgoodman ® nói:
acom nói:
Chia nhỏ quy trình quản lý ra. Doanh nghiệp gặp rủi ro kiểu này thường do quy trình quản lý chồng chéo (thủ kho "kiêm" kế toán, thu ngân "kiêm" thủ quỹ, nhân viên giao hàng "kiêm" thu tiền)...

Riêng khâu giao vận (logistics) em đã có thể liệt kê ra hàng chục đầu công việc không được phép gộp chung mà phải tách riêng cho các bộ phận khác nhau phụ trách. Tất nhiên để quản lý được chi tiết như vậy (giống Amazon, Alibaba) thì phải đầu tư các hệ thống phần mềm rất chuyên nghiệp. Các bác kinh doanh trực tuyến nhà mình chưa coi trọng chuyện này (do ngại đầu tư làm lớn hoặc sợ phức tạp)...

Nếu chưa đủ khả năng đầu tư hệ thống chuyên nghiệp (quản lý nhân viên, khách hàng đến tận răng) thì tạm thời nên thuê ngoài các dịch vụ giao vận, chi phí nhỏ hơn nhiều so với việc bị nhân viên lấy mất hàng. Bộ phận kinh doanh tách riêng, chỉ có nhiệm vụ tìm kiếm, khảo sát, tư vấn cho khách hàng. Bộ phận kỹ thuật tách riêng, chỉ có nhiệm vụ đến lắp đặt, bảo trì cho khách hàng, lấy biên lai chữ ký mang về. Bộ phận thu tiền tách riêng (những người thân thiết tin cậy được). Ngoài ra khuyến khích khách hàng thanh toán qua chuyển khoản, ATM, chuyển tiền thẳng vào tài khoản cty hoặc tài khoản của sếp (có chiết khấu nếu cần)...
Cách bác acom hay nhưng phát sinh thêm chi phí.

Việc thuê ngoài (outsource) việc chuyển phát cho cty khác là hay, an toàn, tuy nhiên rủi ro chuyển cho cty đó nên họ charge thêm vào phí. Tuy nhiên, như bác nói, có thể thấp hơn chi phí mất mát, nên coi như mất thêm "chi phí cơ hội". Tuy nhiên có thể giá thành đẩy lên hoặc lợi nhuận giảm xuống.
Việc tách thu tiền cũng phát sinh chi phí do chuyên môn hoá.
Việc thu tiền trước khi giao hàng chỉ thực hiện được với những cty đã có tên tuổi, thương hiệu, khách hàng tin tưởng.

Hóng tiếp.
Đặt mua hàng đương nhiên là phải trả tiền trc rồi bác. Với Amazon, ebay hay các nhà buôn online ở nước ngoài thì có Paypal. Ở VN có Bảo Tín thì phải, nhưng e ko rành mua hàng online ở VN.
Em nghĩ VN rồi cũng phải sử dụng các dịch vụ giao nhận chuyên nghiệp thôi, hiện nay em thấy có Tín Thành khá OK. Còn việc giao hàng bằng nhân viên thì chắc chỉ áp dụng cho thể loại như pizza hay FFC ....thôi
 
Hạng F
21/12/12
9.912
2.760
113
chopmat222 nói:
dawmgoodman ® nói:
acom nói:
Chia nhỏ quy trình quản lý ra. Doanh nghiệp gặp rủi ro kiểu này thường do quy trình quản lý chồng chéo (thủ kho "kiêm" kế toán, thu ngân "kiêm" thủ quỹ, nhân viên giao hàng "kiêm" thu tiền)...

Riêng khâu giao vận (logistics) em đã có thể liệt kê ra hàng chục đầu công việc không được phép gộp chung mà phải tách riêng cho các bộ phận khác nhau phụ trách. Tất nhiên để quản lý được chi tiết như vậy (giống Amazon, Alibaba) thì phải đầu tư các hệ thống phần mềm rất chuyên nghiệp. Các bác kinh doanh trực tuyến nhà mình chưa coi trọng chuyện này (do ngại đầu tư làm lớn hoặc sợ phức tạp)...

Nếu chưa đủ khả năng đầu tư hệ thống chuyên nghiệp (quản lý nhân viên, khách hàng đến tận răng) thì tạm thời nên thuê ngoài các dịch vụ giao vận, chi phí nhỏ hơn nhiều so với việc bị nhân viên lấy mất hàng. Bộ phận kinh doanh tách riêng, chỉ có nhiệm vụ tìm kiếm, khảo sát, tư vấn cho khách hàng. Bộ phận kỹ thuật tách riêng, chỉ có nhiệm vụ đến lắp đặt, bảo trì cho khách hàng, lấy biên lai chữ ký mang về. Bộ phận thu tiền tách riêng (những người thân thiết tin cậy được). Ngoài ra khuyến khích khách hàng thanh toán qua chuyển khoản, ATM, chuyển tiền thẳng vào tài khoản cty hoặc tài khoản của sếp (có chiết khấu nếu cần)...
Cách bác acom hay nhưng phát sinh thêm chi phí.

Việc thuê ngoài (outsource) việc chuyển phát cho cty khác là hay, an toàn, tuy nhiên rủi ro chuyển cho cty đó nên họ charge thêm vào phí. Tuy nhiên, như bác nói, có thể thấp hơn chi phí mất mát, nên coi như mất thêm "chi phí cơ hội". Tuy nhiên có thể giá thành đẩy lên hoặc lợi nhuận giảm xuống.
Việc tách thu tiền cũng phát sinh chi phí do chuyên môn hoá.
Việc thu tiền trước khi giao hàng chỉ thực hiện được với những cty đã có tên tuổi, thương hiệu, khách hàng tin tưởng.

Hóng tiếp.
Đặt mua hàng đương nhiên là phải trả tiền trc rồi bác. Với Amazon, ebay hay các nhà buôn online ở nước ngoài thì có Paypal. Ở VN có Bảo Tín thì phải, nhưng e ko rành mua hàng online ở VN.
Em nghĩ VN rồi cũng phải sử dụng các dịch vụ giao nhận chuyên nghiệp thôi, hiện nay em thấy có Tín Thành khá OK. Còn việc giao hàng bằng nhân viên thì chắc chỉ áp dụng cho thể loại như pizza hay FFC ....thôi
Bài toán bác chủ đặt ra chủ yếu là cho trả sau đó bác. Trả trước thì chỉ còn sợ cầm hàng đi mất. Các siêu thị điện máy hầu như trả trước giao hàng sau. Nó ôm cái TV, Amply, điện thoại..chừng vài chục triệu phắn cũng toi.
Hoặc các nhân viên đi thu tiền đại lý...cũng căng nhỉ.
Nên vấn đề đặt ra là làm sao ràng buộc được nhân viên mà k phạm điều 20 BLLĐ 2012 như bác chủ nêu...
 
Hạng B1
12/1/13
73
10
8
41
Em nghĩ ràng buộc nhân viên là rất khó. Kể cả trong trường hợp cầm được giấy tờ bằng cấp của nhân viên cũng vẫn khó. Nó ôm gói hàng 100 trẹo chuồn mất, bác mất thêm 30 trẹo cho công an tìm ra nó, rồi nó khóc lóc nói mẹ bệnh con ốm nên làm liều hứa sẽ trả dần, có ai nỡ xẻ thịt nó ra không? Nắm đứa có tóc chứ đứa trọc đầu thì thua.

Phải lường trước và tránh rủi ro bằng cách chuyên nghiệp hóa, chi phí tưởng lớn nhưng thực ra chấp nhận được mà lại làm tăng uy tín của doanh nghiệp lên rất nhiều. Khi đã có uy tín thì khách hàng sẵn sàng trả giá cao hơn bù một góc vào phần chi phí đó cho doanh nghiệp.

Một câu hỏi khác là vậy các doanh nghiệp chuyển phát họ quản lý nhân viên bằng cách nào? Giống như bộ phận quỹ của ngân hàng, họ tuyển chọn rất kỹ và phải có người bảo lãnh. Các bác kinh doanh trực tuyến nhà mình không mấy ai đủ điều kiện để làm như vậy, em nghĩ khả thi nhất vẫn là chia nhỏ quy trình quản lý ra, san sẻ rủi ro cho đối tác, không nên sợ mất chi phí hay phức tạp nhiêu khê. Bọn tư bản không làm thì thôi, đã làm thì nó đầu tư chuyên nghiệp ngay từ đầu, còn bỏ tiền mua các kiểu bảo hiểm nữa.

Tất nhiên đó là đối với các gói hàng giá trị từ vài chục đến trăm trẹo. Còn với các gói hàng nhỏ dưới 10 trẹo thì cũng có cách, chẳng hạn chia nó ra làm 2 phần cho 2 nhóm khác nhau đi giao. Nhân viên sẽ hiểu rằng dù có lấy hàng thì cũng vô dụng. Ví dụ cái nồi cơm điện Cuckoo, em vặt cái nắp nồi ra, đứa nhân viên kinh doanh đem thân nồi đi khảo sát khách hàng trước. Nếu thấy khách hàng "xịn" (chứ không phải bọn vớ vẩn) thì để nồi lại, lấy chữ ký đem về, khách hàng không cần trả một đồng. Một nhân viên kỹ thuật khác sẽ đến làm nốt phần còn lại. Phần thanh toán trước hay sau, tiền mặt hay chuyển khoản thì tùy chính sách từng doanh nghiệp đối với từng khách hàng cụ thể nhưng chắc chắn phải do một bộ phận riêng biệt phụ trách. Nếu có phần mềm hỗ trợ thì sẽ quản lý được tối ưu khu vực khách hàng, lịch hẹn khách hàng. Các nhóm kinh doanh, kỹ thuật, công nợ ai làm việc nấy không chồng chéo lên nhau và chỉ phải di chuyển rất ít không cần chạy ngược xuôi tốn xăng.

 
Hạng F
21/12/12
9.912
2.760
113
acom nói:
Em nghĩ ràng buộc nhân viên là rất khó. Kể cả trong trường hợp cầm được giấy tờ bằng cấp của nhân viên cũng vẫn khó. Nó ôm gói hàng 100 trẹo chuồn mất, bác mất thêm 30 trẹo cho công an tìm ra nó, rồi nó khóc lóc nói mẹ bệnh con ốm nên làm liều hứa sẽ trả dần, có ai nỡ xẻ thịt nó ra không? Nắm đứa có tóc chứ đứa trọc đầu thì thua.

Phải lường trước và tránh rủi ro bằng cách chuyên nghiệp hóa, chi phí tưởng lớn nhưng thực ra chấp nhận được mà lại làm tăng uy tín của doanh nghiệp lên rất nhiều. Khi đã có uy tín thì khách hàng sẵn sàng trả giá cao hơn bù một góc vào phần chi phí đó cho doanh nghiệp.

Một câu hỏi khác là vậy các doanh nghiệp chuyển phát họ quản lý nhân viên bằng cách nào? Giống như bộ phận quỹ của ngân hàng, họ tuyển chọn rất kỹ và phải có người bảo lãnh. Các bác kinh doanh trực tuyến nhà mình không mấy ai đủ điều kiện để làm như vậy, em nghĩ khả thi nhất vẫn là chia nhỏ quy trình quản lý ra, san sẻ rủi ro cho đối tác, không nên sợ mất chi phí hay phức tạp nhiêu khê. Bọn tư bản không làm thì thôi, đã làm thì nó đầu tư chuyên nghiệp ngay từ đầu, còn bỏ tiền mua các kiểu bảo hiểm nữa.

Tất nhiên đó là đối với các gói hàng giá trị từ vài chục đến trăm trẹo. Còn với các gói hàng nhỏ dưới 10 trẹo thì cũng có cách, chẳng hạn chia nó ra làm 2 phần cho 2 nhóm khác nhau đi giao. Nhân viên sẽ hiểu rằng dù có lấy hàng thì cũng vô dụng. Ví dụ cái nồi cơm điện Cuckoo, em vặt cái nắp nồi ra, đứa nhân viên kinh doanh đem thân nồi đi khảo sát khách hàng trước. Nếu thấy khách hàng "xịn" (chứ không phải bọn vớ vẩn) thì để nồi lại, lấy chữ ký đem về, khách hàng không cần trả một đồng. Một nhân viên kỹ thuật khác sẽ đến làm nốt phần còn lại. Phần thanh toán trước hay sau, tiền mặt hay chuyển khoản thì tùy chính sách từng doanh nghiệp đối với từng khách hàng cụ thể nhưng chắc chắn phải do một bộ phận riêng biệt phụ trách. Nếu có phần mềm hỗ trợ thì sẽ quản lý được tối ưu khu vực khách hàng, lịch hẹn khách hàng. Các nhóm kinh doanh, kỹ thuật, công nợ ai làm việc nấy không chồng chéo lên nhau và chỉ phải di chuyển rất ít không cần chạy ngược xuôi tốn xăng.
Bác acom phân tích rất chính xác.
Tuy nhiên như việc tách giao hàng 2 lần, thì chi phí giao hàng sẽ tăng gấp 2. Mặt hàng như nồi cơm, quạt, mấy thứ linh tinh chỉ khoảng 500-1000k mà giao 2 lần thì còn gì lợi nhuận...Và thực tế đa số online vẫn là tiểu thương...vốn ít.
Còn vốn khá, xây dựng thương hiệu và value chain từ đầu như vậy thì chuẩn rồi.
Trong còm của bác có 1 điểm e đã suy nghĩ và thấy nó phù hợp quy định. Có thể áp dụng mà k phát sinh thêm chi phí. Tất nhiên là được cái lọ, mất cái chai, nhưng nếu ít vốn có thể chọn cách này...
 
Hạng D
20/1/07
1.950
1.903
113
Bác chủ cho em hỏi loại hàng hóa bác cần giao được không ạ?
Các DN chuyển phát cũng có cách để quản lý rủi ro này. Với lại, khi bác đã giao outsource thì bác có thể chuyển giao rủi ro về nhân viên cho bên cung cấp dịch vụ
Nếu việc giao hàng của bác theo một lịch trình, tuyến đường thì ngoài CPN, bác có thể tìm hiểu thêm về dịch vụ messenger - dịch vụ này không charge theo từng lô hàng mà charge trọn gói (chính vì thế, bác dễ dàng kiểm soát chi phí)

Hiện bên em đang cung cấp dịch vụ messenger cho 1 ngân hàng nước ngoài theo dạng giải pháp trọn gói
 
Hạng F
21/12/12
9.912
2.760
113
Cách quản lý của bác tokyo có bị ảnh hưởng gì do cái quy định điều 20 BLLĐ trên k?
 
Hạng D
20/1/07
1.950
1.903
113
dawmgoodman ® nói:
Cách quản lý của bác tokyo có bị ảnh hưởng gì do cái quy định điều 20 BLLĐ trên k?
Không bác à!
Cái chính là em quản lý rủi ro, chứ không phải đơn giản là quản lý nhân viên. Nói tuyện đối không xảy ra chuyện gì thì chắc em không dám nói nhưng cũng hạn chế nhiều
 
Status
Không mở trả lời sau này.