nói chung là các bác đón gió thấy khi nào ấm áp thì hú cho anh em lên đó lập làng os là ổn thôi, em sẽ tranh thủ mở quán cafe cóc hầu hạ mọi người ạ. Sốt thì không, nhưng ấm dần thì em nghĩ là khả thi, chừng 5-10 năm nữa chứ giề, khi nào hết khủng hoảng tự khắc dân mò đến. BD cũng xui là bung ra hoành tráng nhất nhằm ngay khủng hoảng nặng, quá nặng.
- Status
- Không mở trả lời sau này.
Đối các tỉnh ngửa tay xin bố thí từ NSTW thì việc nâng đời đô thị cao hơn sẽ được TW “chăm sóc” nhiều hơn. Khi một đô thị được nâng đời thì ngân sách để đầu tư cho hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội đô thị đó cũng sẽ được tăng lên. Cùng với đó là những chính sách thông thoáng hơn trong phát triển đô thị: được huy động thêm nguồn vốn đầu tư cơ sở hạ tầng bằng cách phát hành trái phiếu đô thị theo cơ chế tự vay, tự trả thông qua ngân sách thành phố; được vay tiền từ các tổ chức tài chính quốc tế, các địa phương nước ngoài; được thực hiện quy chế thí điểm bán nhà ở gắn liền với chuyển quyền sử dụng đất cho người nước ngoài, được cơ chế & chính sách đặc thù trong quản lý phát triển kinh tế - xã hội... Gắn liền với một đồ án nâng đời đô thị được phê duyệt, được công nhận thì địa phương có cơ sở và ngân sách để đầu tư cho hạ tầng, triển khai nhiều dự án.
Vậy Bình Dương tại sao không nâng đời vì trước mắt chưa được lợi ích gì hết vì Bình Dương trước đó đã được TW cho các cơ chế đặc thù để phát triển rùi, nên Thủ Dầu Một dù đã đạt tiêu chuẩn đô thị loại 3 từ lâu nhưng không nâng đời. Mặt khác nếu muốn nâng đời thì phải lập đồ án này nọ dẫn đến rối loạn ý đồ của tỉnh nhà nà đang muốn hoàn thành được cái đô thị mới Bình Dương cái đã.
Điều mà Bình Dương đang hướng tới "đã trót thì trét" lên luôn đô thị trực thuộc TW luôn gắn liền với lại quả từ TW là được hưởng một cơ chế oách xà lách hơn cả Đà Nẵng thì mới lên, chứ không thì vẫn chọn Trí Thức làm ruộng.
Vậy Bình Dương tại sao không nâng đời vì trước mắt chưa được lợi ích gì hết vì Bình Dương trước đó đã được TW cho các cơ chế đặc thù để phát triển rùi, nên Thủ Dầu Một dù đã đạt tiêu chuẩn đô thị loại 3 từ lâu nhưng không nâng đời. Mặt khác nếu muốn nâng đời thì phải lập đồ án này nọ dẫn đến rối loạn ý đồ của tỉnh nhà nà đang muốn hoàn thành được cái đô thị mới Bình Dương cái đã.
Điều mà Bình Dương đang hướng tới "đã trót thì trét" lên luôn đô thị trực thuộc TW luôn gắn liền với lại quả từ TW là được hưởng một cơ chế oách xà lách hơn cả Đà Nẵng thì mới lên, chứ không thì vẫn chọn Trí Thức làm ruộng.
BD sát rạt SG mà sao khủng hoảng như bọn Tàu được, làm em mất cả hứng, đang tính xây nhà ở HT3
Bác nào cho em hỏi nếu đi đường thuỷ thì từ SG đến Cảng Bà Lụa mất bao lâu bác ? (cano, tàu thường, tàu container) Cảng đường thuỷ ở BD chỉ có cảng Bà Lụa hay sao ạ ?
Bác nào cho em hỏi nếu đi đường thuỷ thì từ SG đến Cảng Bà Lụa mất bao lâu bác ? (cano, tàu thường, tàu container) Cảng đường thuỷ ở BD chỉ có cảng Bà Lụa hay sao ạ ?
Mợ này nói chính xác rồi đó. Tỉnh đã giàu rồi, doanh nghiệp trong tỉnh cả trong và ngoài nước nộp thuế bằng nhiều tĩnh khác cộng lại, thì đâu cần tiền thuế của dân để nội ngân sách nữa. Lấy cái mác thành phố thì dân lại bị tăng thuế, lãnh đạo tỉnh biết nghĩ cho dân thì còn gì bằng.jeany.huynh nói:Tại sao thủ phủ của một tỉnh cứ phải là thành phố? Điều đó có quan trọng bằng việc cơ cấu lại thu nhập của dân cư không phụ thuộc vào nông nghiệp? Khi mà đóng góp ngân sách TW vượt qua mức 1000 tỷ đồng và xin cơ chế để lại phần nào đó để xây dựng hạ tầng: giao thông, giáo dục, y tế, thông tin viễn thông, an sinh xã hội, ... Như thế có hiệu quả hơn là chăm chăm xin cái áo thành phố để khoác lên mình để rồi các loại đóng góp của dân: phí, lệ phí, thuế, ... lại tăng lên cho phù hợp với đẳng cấp cái áo?
Đầu năm nay do chỉ đạo ngoài TW buộc TDM phải chuyển đổi thành TP rồi, nên không thể tiếp tục giữ Thị xã được nữa!
Theo em thì TPM BD được xây nên theo "quyết tâm chính trị" (cụm từ này nghe khá hoành tráng) hơn là xuất phát từ nhu cầu thực tế. Theo các bác ai sẽ vào ở trong những căn hộ, biệt thự tại TP này. Cụ thể là:
1) Chuyên gia nước ngoài làm việc tại những nhà máy tại BD
2) .....
3) .....
.....
Xin mời các bác cho ý kiến. Sau khi tổng hợp ý kiến của mọi người các bác có thể trả lời câu hỏi của cụ chủ thớt
1) Chuyên gia nước ngoài làm việc tại những nhà máy tại BD
2) .....
3) .....
.....
Xin mời các bác cho ý kiến. Sau khi tổng hợp ý kiến của mọi người các bác có thể trả lời câu hỏi của cụ chủ thớt
Theo em thì ngược lại. Chỗ nào làm ăn ra tiền thì dân chúng sẽ tập trung sinh sống chỗ đó. Mà chỗ nào tập trung dân thì chính quyền sẽ về đó. Chính quyền phục vụ dân nên phải theo dân chứ dân không phục vụ chính quyềntranthienminh nói:Em thì không nghĩ vậy bác ạ.
2015 các cơ quan hành chính của Tỉnh (dự kiến trở thành Thành Phố trực thuộc TW 2015) Bình Dương sẽ di chuyển vào khu này. Mà em nghĩ chính quyền ở đâu thì dân chúng sẽ tập trung sinh sống và làm ăn ở đó. Nói như vậy không có nghĩa là trung tâm hành chín hiện thời Thị xã Thủ Dầu Một (sẽ trở thành Thành phố loại 3 trực thuộc tỉnh BD trong năm 2012) sẽ vắng đi, mà nơi đây vẫn là 1 đô thị phù hợp để sinh sống cho những cư dân hiện tại; còn những cư dân mới chắc sẽ chọn TP mới.
Hôm trước lên TP mới xem và hỏi mấy người ở đó thì ngoài Bắc vào mua khá nhiều. Em thấy cơ sở hạ tầng làm rất đồng bộ (đường cao tốc, đường tránh, đường nội bộ) nhưng không hiểu tại sao lại cho KCN Viet-Sing nằm kế bên TP.
Thương thay! Thương thay! Các bác nên hiểu theo nghĩa đen của cái từ phục vụ của chính quyền. Mark nói giai cấp cầm quyền và ....HappyGuy nói:Theo em thì ngược lại. Chỗ nào làm ăn ra tiền thì dân chúng sẽ tập trung sinh sống chỗ đó. Mà chỗ nào tập trung dân thì chính quyền sẽ về đó. Chính quyền phục vụ dân nên phải theo dân chứ dân không phục vụ chính quyềntranthienminh nói:Em thì không nghĩ vậy bác ạ.
2015 các cơ quan hành chính của Tỉnh (dự kiến trở thành Thành Phố trực thuộc TW 2015) Bình Dương sẽ di chuyển vào khu này. Mà em nghĩ chính quyền ở đâu thì dân chúng sẽ tập trung sinh sống và làm ăn ở đó. Nói như vậy không có nghĩa là trung tâm hành chín hiện thời Thị xã Thủ Dầu Một (sẽ trở thành Thành phố loại 3 trực thuộc tỉnh BD trong năm 2012) sẽ vắng đi, mà nơi đây vẫn là 1 đô thị phù hợp để sinh sống cho những cư dân hiện tại; còn những cư dân mới chắc sẽ chọn TP mới.
Hôm trước có một bác phân tích khía cạnh di dân cơ học để lấp đầy diện tích TPM và cần có bao nhiêu thời gian để lấp đầy.
Về khía cạnh tạo ra sức hút để di dân thì bác H đã có sáng tạo khi di dời chùa Bà vào TPM, bác muốn tạo ra con đường tắt để đón đầu tạo sóng di dân vì các đô thị xưa thường đặt cạnh sông, có bến sông và có chợ, bên cạnh đó là các đình chùa và các bang hội cu3qa người Hoa. Tuy nhiên, sự thành công còn phải chờ kiểm chứng thực tế.
Con đường dành cho phát triển công nghiệp đã và đang xây dựng, bắt đầu từ Định Hòa và đầu cuối là Tân vạn với mong muốn chuyên chở hàng hóa của các KCN vệ tinh để đi xa như: MP1, 2, 3; VSIP2; ĐA2; ĐĐ; ST3; KH; ...
Dù gì đi nữa, đây vẫn là một bước đi chiến lược và phải có một thời gian dài, có thể là rất dài mới có thể thấy được thành quả.
Để cho nhiều người dễ hình dung tốc độ phát triển của tỉnh cũng như dự án TP mới Bình Dương. Em xin làm 1 ví dụ sau:
- Phú Mỹ Hưng bắt đầu triển khai dự án từ năm 1993 (đến nay là 19 năm), và thành quả đạt được trên 409 ha là khu đô thị như hiện tại. Mặc dù PMH vẫn còn nhiều bất cập!!!
- Thành phố mới Bình Dương triển khai từ năm 2006 (đến nay là 6 năm), nhưng công trình đô thị đã và đang mọc lên rất nhanh, đặt biệt Trung tâm chính trị - hành chính tập trung kiểu mẫu của cả nước sẽ hoàn thành và đi vào hoạt động trong năm 2013.
- Cũng trong vòng 15 năm (từ 1997 - 2012), Bình Dương đã phát triển từ 1 tỉnh nghèo nhất nước trở thành một tỉnh phát triển trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Cái Bình Dương đạt được k phải là những cái đã đạt được, mà là đường đi đúng hướng và ổn định. Trong thời gian tới BD sẽ còn phát triển mạnh hơn nữa!
- Phú Mỹ Hưng bắt đầu triển khai dự án từ năm 1993 (đến nay là 19 năm), và thành quả đạt được trên 409 ha là khu đô thị như hiện tại. Mặc dù PMH vẫn còn nhiều bất cập!!!
- Thành phố mới Bình Dương triển khai từ năm 2006 (đến nay là 6 năm), nhưng công trình đô thị đã và đang mọc lên rất nhanh, đặt biệt Trung tâm chính trị - hành chính tập trung kiểu mẫu của cả nước sẽ hoàn thành và đi vào hoạt động trong năm 2013.
- Cũng trong vòng 15 năm (từ 1997 - 2012), Bình Dương đã phát triển từ 1 tỉnh nghèo nhất nước trở thành một tỉnh phát triển trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Cái Bình Dương đạt được k phải là những cái đã đạt được, mà là đường đi đúng hướng và ổn định. Trong thời gian tới BD sẽ còn phát triển mạnh hơn nữa!
Bình Dương sẽ tiếp tục phát triển mạnh, cái này em đồng ý.
Các cụ nào đang bị kẹp BĐS Bình Dương sẽ tiếp tục bị kẹp ít nhất 5 năm nữa, cái này em hoàn toàn đồng ý luôn
Các cụ nào đang bị kẹp BĐS Bình Dương sẽ tiếp tục bị kẹp ít nhất 5 năm nữa, cái này em hoàn toàn đồng ý luôn
- Status
- Không mở trả lời sau này.