Chính các bố đại biểu quốc hội là người bấm nút thông qua luật đấy còn gì.
Mà trước đấy Luật giao thông đường bộ 2008 đã cấm tiệt ô tô không có nồng độ cồn thì sao ko ý kiến đi, giờ ý kiến mẹ gì?
ở VN rất hay có kiểu đã ra Luật rồi, thì người dân đéo chịu thực hiện theo luật đi, suốt ngày toàn tìm cách lách luật, rồi chê bai luật thế này thế nọ không thực tế, trong khi các bố ĐÉO CHỊU THỰC HIỆN PHÁP LUẬT.
Mà trước đấy Luật giao thông đường bộ 2008 đã cấm tiệt ô tô không có nồng độ cồn thì sao ko ý kiến đi, giờ ý kiến mẹ gì?
ở VN rất hay có kiểu đã ra Luật rồi, thì người dân đéo chịu thực hiện theo luật đi, suốt ngày toàn tìm cách lách luật, rồi chê bai luật thế này thế nọ không thực tế, trong khi các bố ĐÉO CHỊU THỰC HIỆN PHÁP LUẬT.
Ngày 14.6.2019, Quốc hội đã thông qua Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia năm 2019. Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 1 tháng 1 năm 2020. Khoản 6 Điều 5 Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia năm 2019 quy định hành vi bị nghiêm cấm trong phòng, chống tác hại của rượu, bia là: “Điều khiển phương tiện giao thông mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn”.
Mặt khác, khoản 1 Điều 35 Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia năm 2019 quy định về việc sửa đổi, bổ sung quy định của một số luật khác như sau:
“Sửa đổi, bổ sung khoản 8 Điều 8 của Luật Giao thông đường bộ số 23/2008/QH12 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số 35/2018/QH14 như sau:
“Điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn”.
Như vậy, căn cứ vào các quy định nêu trên cho thấy, quy định về hành vi nghiêm cấm tại khoản 8 Điều 8 Luật giao thông đường bộ năm 2008 đã được sửa đổi bởi khoản 1 Điều 35 Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia năm 2019.
Theo đó, theo quy định hiện hành điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn là hành vi bị luật nghiêm cấm.