Chủ đề tương tự
Đất nhà nước quản lý, thì nhà nào cũng vậy kể cả chung cư hay nhà riêng liền thổ nếu quy định thì phải có thời hạn như nhau , mấy ông XD hơi bị ít não
Đất nhà nước quản lý, thì nhà nào cũng vậy kể cả chung cư hay nhà riêng liền thổ nếu quy định thì phải có thời hạn như nhau , mấy ông XD hơi bị ít não
Dự thảo quy định này là vì an toàn và tiện nghi cho những người sử dụng sau này, chứ đâu vì cơ quan quản lý nhà nước hiện nay
nhà riêng cũng cần có thời hạn sử dụng chứ , ngoài đường thiếu gì nhà nhếch nhác , tồn tại lâu dễ xụp đổ , nếu chỉ quản lý vế an toàn thì không phải quy định thời hạn cái nhà , bọn XD không có nãoDự thảo quy định này là vì an toàn và tiện nghi cho những người sử dụng sau này, chứ đâu vì cơ quan quản lý nhà nước hiện nay
chung cư cũng như nhà thường nếu nói đên thời hạn thì phải cùng quy định, nhà chung cư xây rất vữg chắc, còn nhà thường xây thường cũng xây tạm bợ , đúc giả... không có nghiệm thu độ bền vững. Vì vậy nếu quy định thời hạn thì nhà liền thổ cũng phải có thời hạn, sau thời hạn đó nn có quyền thu hồi xây dựng lại cho an toàn , con cháu cũng không phải giải quyết phức tạp khi phát sinh khi phá bỏ nhà cũHợp lý. Chung cư xây mới thì sở hữu có thời hạn. Phương án này sẽ giúp đời con cháu sau này không phải đi giải quyết phức tạp phát sinh khi phá bỏ chung cư cũ.
Bxd cứ loay hoay hoài nhỉ, luật đất đai đã phân biệt rõ 2 quyền: quyền sử dụng đất và quyền sở hữu tài sản trên đất thì cứ thế mà làm
- đất sở hữu lâu dài thì trên sổ cứ để lâu dài, tỷ lệ sử dụng đất theo tỷ lệ diện tích riêng trên tổng dt ghi trên sổ hiện nay
- căn hộ có tuổi thọ thì trên sổ ghi theo thời hạn sử dụng
Ts hết thời hạn thì quyền sở hữu ts xem như hết chỉ còn quyền sdd, nhà nước hay ban quản trị cc đứng ra đấu giá q sdd, chủ đất được chia theo tỷ lệ sử dụng đất ghi trên sổ, các căn ot hay sở hữu có thời hạn đương nhiên ko dc chia. Sau khi nhận tiền thì phải di dời hoặc mua lại chính dự án đầu tư trên đất đó nếu đủ tiền. Chứ nếu nn phải tái định cư thì sẽ giống như hiện nay, dân ko chịu đi, hết đất tđc thì chịu.
- đất sở hữu lâu dài thì trên sổ cứ để lâu dài, tỷ lệ sử dụng đất theo tỷ lệ diện tích riêng trên tổng dt ghi trên sổ hiện nay
- căn hộ có tuổi thọ thì trên sổ ghi theo thời hạn sử dụng
Ts hết thời hạn thì quyền sở hữu ts xem như hết chỉ còn quyền sdd, nhà nước hay ban quản trị cc đứng ra đấu giá q sdd, chủ đất được chia theo tỷ lệ sử dụng đất ghi trên sổ, các căn ot hay sở hữu có thời hạn đương nhiên ko dc chia. Sau khi nhận tiền thì phải di dời hoặc mua lại chính dự án đầu tư trên đất đó nếu đủ tiền. Chứ nếu nn phải tái định cư thì sẽ giống như hiện nay, dân ko chịu đi, hết đất tđc thì chịu.
nhà riêng cũng cần có thời hạn sử dụng chứ , ngoài đường thiếu gì nhà nhếch nhác , tồn tại lâu dễ xụp đổ , nếu chỉ quản lý vế an toàn thì không phải quy định thời hạn cái nhà , bọn XD không có não
chung cư cũng như nhà thường nếu nói đên thời hạn thì phải cùng quy định, nhà chung cư xây rất vữg chắc, còn nhà thường xây thường cũng xây tạm bợ , đúc giả... không có nghiệm thu độ bền vững. Vì vậy nếu quy định thời hạn thì nhà liền thổ cũng phải có thời hạn, sau thời hạn đó nn có quyền thu hồi xây dựng lại cho an toàn , con cháu cũng không phải giải quyết phức tạp khi phát sinh khi phá bỏ nhà cũ
anh hiểu thế nào là sở hữu riêng và sở hữu chung 1 tài sản bất động sản không anh?
nhà ở riêng lẻ là sở hữu riêng, anh hoàn toàn có quyền sử dụng và định đoạt, nên anh tự chịu trách nhiệm với tài sản riêng đó của anh,
còn chung cư, ngoài diện tích căn hộ ra, còn có những diện tích sử dụng chung, thiết bị sử dụng chung..., vì những cái chung này nên phải có những quy định khác so với các tài sản riêng...
khi nào anh được sở hữu 1 tài sản bất động sản, và có quyền định đoạt hoàn toàn hoặc có quyền định đoạt từng phần 1 tài sản bất động sản, anh mới hiểu được hoặc hình dung ra được những vấn đề phát sinh khi vừa có quyền lợi, vừa có trách nhiệm với tài sản bất động sản. Còn khi anh đang tay không thì mới nghĩ như anh.