Tập Lái
23/7/20
11
15
3
43
Bxd cứ loay hoay hoài nhỉ, luật đất đai đã phân biệt rõ 2 quyền: quyền sử dụng đất và quyền sở hữu tài sản trên đất thì cứ thế mà làm
- đất sở hữu lâu dài thì trên sổ cứ để lâu dài, tỷ lệ sử dụng đất theo tỷ lệ diện tích riêng trên tổng dt ghi trên sổ hiện nay
- căn hộ có tuổi thọ thì trên sổ ghi theo thời hạn sử dụng
Ts hết thời hạn thì quyền sở hữu ts xem như hết chỉ còn quyền sdd, nhà nước hay ban quản trị cc đứng ra đấu giá q sdd, chủ đất được chia theo tỷ lệ sử dụng đất ghi trên sổ, các căn ot hay sở hữu có thời hạn đương nhiên ko dc chia. Sau khi nhận tiền thì phải di dời hoặc mua lại chính dự án đầu tư trên đất đó nếu đủ tiền. Chứ nếu nn phải tái định cư thì sẽ giống như hiện nay, dân ko chịu đi, hết đất tđc thì chịu.
như này mới hợp lý. người mua vẫn có quyền sở hữu với qsdd của chung cư chứ.
nhưng để cho dễ giải quyết trường hợp sau khi chung cư hết hạn sử dụng mà cư dân ở đó không thỏa thuận được với nhau thì nên giải quyết như mấy chung cư ở Thanh Đa:
- NN bố trí sang chung cư TĐC khác ở cùng quận (cụ thể là Thanh Đa -> 1050), bốc thăm chọn căn hộ, bù tiền hoặc đóng thêm tiền theo diện tích ...
- NN lấy lại chung cư cũ, đấu thầu giao cho NĐT đập đi xây mới kinh doanh.
 
  • Like
Reactions: Tommyteo
Hạng D
1/4/15
1.372
2.503
113
như này mới hợp lý. người mua vẫn có quyền sở hữu với qsdd của chung cư chứ.
nhưng để cho dễ giải quyết trường hợp sau khi chung cư hết hạn sử dụng mà cư dân ở đó không thỏa thuận được với nhau thì nên giải quyết như mấy chung cư ở Thanh Đa:
- NN bố trí sang chung cư TĐC khác ở cùng quận (cụ thể là Thanh Đa -> 1050), bốc thăm chọn căn hộ, bù tiền hoặc đóng thêm tiền theo diện tích ...
- NN lấy lại chung cư cũ, đấu thầu giao cho NĐT đập đi xây mới kinh doanh.
nếu vẫn phải chờ NN bồi thường, tái định cư trước khi thu hồi thì vẫn vướng tồn đọng như hiện nay bác à:
- người dân ko đồng ý giá tái định cư
- người dân ko đồng ý căn hộ TDC ở chỗ khác: vị trí ko bằng, chất lượng XD,...
- NN ko còn đất để TĐC, chi phí nhà TĐC cao hơn so chi phí đấu giá được từ đất cũ thì ai chịu chi phí này: vì nhà TĐC gồm đất + nhà, trong khi giá trị còn lại chỉ là đất, nếu TĐC cùng vị trí thì chi phí rất lớn, nếu TĐC vị trí xa xôi để lấy đất bù nhà thì ko ai đi.
Luật đang muốn tháo gỡ tình trạng này, nên giải pháp là đấu giá theo giá thị trường lấy tiền chia: ko ai ý kiến được về giá đền bù vì đã theo giá thị trường, khi có tiền rồi thì bắt buộc di dời, tự tìm chỗ di dời: mua, thuê,... theo nhu cầu chứ cách cũ vẫn là ép buộc, ko đúng nhu cầu thì rất khó TĐC, chất lượng nhà TĐC do nhà nước xây rất kém, kể cả khu bình khánh quận 2 đẹp thế mà còn ít người chịu về nói chi chỗ khác.
Giá đấu giá = giá đất + giá trị tài sản thu hồi được (phế liệu, thiết bị,...)- chi phí phá dỡ - chi phí đấu giá ...
Về quản lý công tác đấu giá thì cần có sự tham gia: nhà nước + cư dân (ban quản trị hoặc ban đại diện), tư vấn (thuê, hoặc DV công)
 
Tập Lái
23/7/20
11
15
3
43
nếu vẫn phải chờ NN bồi thường, tái định cư trước khi thu hồi thì vẫn vướng tồn đọng như hiện nay bác à:
- người dân ko đồng ý giá tái định cư
- người dân ko đồng ý căn hộ TDC ở chỗ khác: vị trí ko bằng, chất lượng XD,...
- NN ko còn đất để TĐC, chi phí nhà TĐC cao hơn so chi phí đấu giá được từ đất cũ thì ai chịu chi phí này: vì nhà TĐC gồm đất + nhà, trong khi giá trị còn lại chỉ là đất, nếu TĐC cùng vị trí thì chi phí rất lớn, nếu TĐC vị trí xa xôi để lấy đất bù nhà thì ko ai đi.
Luật đang muốn tháo gỡ tình trạng này, nên giải pháp là đấu giá theo giá thị trường lấy tiền chia: ko ai ý kiến được về giá đền bù vì đã theo giá thị trường, khi có tiền rồi thì bắt buộc di dời, tự tìm chỗ di dời: mua, thuê,... theo nhu cầu chứ cách cũ vẫn là ép buộc, ko đúng nhu cầu thì rất khó TĐC, chất lượng nhà TĐC do nhà nước xây rất kém, kể cả khu bình khánh quận 2 đẹp thế mà còn ít người chịu về nói chi chỗ khác.
Giá đấu giá = giá đất + giá trị tài sản thu hồi được (phế liệu, thiết bị,...)- chi phí phá dỡ - chi phí đấu giá ...
Về quản lý công tác đấu giá thì cần có sự tham gia: nhà nước + cư dân (ban quản trị hoặc ban đại diện), tư vấn (thuê, hoặc DV công)

cách thực hiện có thể nhiều cách, như ý của bác nêu là một cách rất hay

cơ bản là thực hiện theo cách nào cũng cần đảm bảo quyền sở hữu qsdd của người dân chứ không phải vì lý do này kia mà phủi sạch luôn quyền sở hữu qsdd của dân như đề xuất của BXD
 
cách thực hiện có thể nhiều cách, như ý của bác nêu là một cách rất hay

cơ bản là thực hiện theo cách nào cũng cần đảm bảo quyền sở hữu qsdd của người dân chứ không phải vì lý do này kia mà phủi sạch luôn quyền sở hữu qsdd của dân như đề xuất của BXD

QSDĐ có thời hạn thì sao anh?

cứ là QSDĐ, có nghĩa phải là lâu dài?
 
  • Like
Reactions: Tommyteo
nếu ban hành điều luật mới về thời hạn cho nhà chung cư, thì từ đất cho đến công trình xây dựng trên đất đều ghi thời hạn sử dụng, và sẽ được ghi rõ trong hợp đồng mua bán, để người mua nhà chung cứ biết trước,

nếu luật được ban hành, làm gì có chuyện mập mờ về thời hạn sử dụng đất và thời hạn sử dụng công trình trên hợp đồng mua bán được
 
Hạng D
16/7/20
1.581
984
113
51
anh hiểu thế nào là sở hữu riêng và sở hữu chung 1 tài sản bất động sản không anh?

nhà ở riêng lẻ là sở hữu riêng, anh hoàn toàn có quyền sử dụng và định đoạt, nên anh tự chịu trách nhiệm với tài sản riêng đó của anh,

còn chung cư, ngoài diện tích căn hộ ra, còn có những diện tích sử dụng chung, thiết bị sử dụng chung..., vì những cái chung này nên phải có những quy định khác so với các tài sản riêng...

khi nào anh được sở hữu 1 tài sản bất động sản, và có quyền định đoạt hoàn toàn hoặc có quyền định đoạt từng phần 1 tài sản bất động sản, anh mới hiểu được hoặc hình dung ra được những vấn đề phát sinh khi vừa có quyền lợi, vừa có trách nhiệm với tài sản bất động sản. Còn khi anh đang tay không thì mới nghĩ như anh.
nhà riêng trên nền đất quản lý của nhà nước, chỉ có quyền sử dụng đất, và sở hữu căn nhà , căn nhà đó cũng không ở riêng lẻ mà dính tới an toàn cả khu vực như nhà chung cư . Chất lượng theo thời gian xuống cấp gây mất an toàn cho cả khu vực, cả XH. Nếu vì an toàn nhà chung cư, thì cũng cần an toàn nhà riêng, khi cái nhà riêng hết thời hạn sử dụng thì nó không được sử dụng nữa , chỉ còn lại cái đất của nhà nước quản lý , hoàn toàn như nhà chung cư chẳng khác tí gì cả . Vì vậy nếu quy định nhà chung cư có thời hạn , thì nhà riêng liền thổ cũng phải có thời hạn trong sổ hồng, thậm chí thời hạn nhà riêng còn phải ngắn hơn vì xây dựng thẩm định an toàn kém hơn chung cư, thông thường không có thẩm định an toàn, thẩm định PCCC. Nói chung là mấy đầu đất mới định tài sản nhà chung cư có thời hạn, nếu có thời hạn thì nhà liền thổ cũng phải có thời hạn , mấy thằng tay không như ông thì có đầu đất giống mấy ông XD
 
  • Like
Reactions: Tommyteo
Hạng D
16/7/20
1.581
984
113
51
nếu vẫn phải chờ NN bồi thường, tái định cư trước khi thu hồi thì vẫn vướng tồn đọng như hiện nay bác à:
- người dân ko đồng ý giá tái định cư
- người dân ko đồng ý căn hộ TDC ở chỗ khác: vị trí ko bằng, chất lượng XD,...
- NN ko còn đất để TĐC, chi phí nhà TĐC cao hơn so chi phí đấu giá được từ đất cũ thì ai chịu chi phí này: vì nhà TĐC gồm đất + nhà, trong khi giá trị còn lại chỉ là đất, nếu TĐC cùng vị trí thì chi phí rất lớn, nếu TĐC vị trí xa xôi để lấy đất bù nhà thì ko ai đi.
Luật đang muốn tháo gỡ tình trạng này, nên giải pháp là đấu giá theo giá thị trường lấy tiền chia: ko ai ý kiến được về giá đền bù vì đã theo giá thị trường, khi có tiền rồi thì bắt buộc di dời, tự tìm chỗ di dời: mua, thuê,... theo nhu cầu chứ cách cũ vẫn là ép buộc, ko đúng nhu cầu thì rất khó TĐC, chất lượng nhà TĐC do nhà nước xây rất kém, kể cả khu bình khánh quận 2 đẹp thế mà còn ít người chịu về nói chi chỗ khác.
Giá đấu giá = giá đất + giá trị tài sản thu hồi được (phế liệu, thiết bị,...)- chi phí phá dỡ - chi phí đấu giá ...
Về quản lý công tác đấu giá thì cần có sự tham gia: nhà nước + cư dân (ban quản trị hoặc ban đại diện), tư vấn (thuê, hoặc DV công)
Luật công bằng thui, nhà chung cư có thời hạn thì nhà liền thổ theo từng vùng cũng có thời hạn , nhà nước mún thu hồi đất thì đến hết hạn của nhà liền thổ ra quyết định thu hồi , khỏi tốn chi phí đền bù :)
 
  • Like
Reactions: Tommyteo
Hạng D
1/4/15
1.372
2.503
113
nhà riêng trên nền đất quản lý của nhà nước, chỉ có quyền sử dụng đất, và sở hữu căn nhà , căn nhà đó cũng không ở riêng lẻ mà dính tới an toàn cả khu vực như nhà chung cư . Chất lượng theo thời gian xuống cấp gây mất an toàn cho cả khu vực, cả XH. Nếu vì an toàn nhà chung cư, thì cũng cần an toàn nhà riêng, khi cái nhà riêng hết thời hạn sử dụng thì nó không được sử dụng nữa , chỉ còn lại cái đất của nhà nước quản lý , hoàn toàn như nhà chung cư chẳng khác tí gì cả . Vì vậy nếu quy định nhà chung cư có thời hạn , thì nhà riêng liền thổ cũng phải có thời hạn trong sổ hồng, thậm chí thời hạn nhà riêng còn phải ngắn hơn vì xây dựng thẩm định an toàn kém hơn chung cư, thông thường không có thẩm định an toàn, thẩm định PCCC. Nói chung là mấy đầu đất mới định tài sản nhà chung cư có thời hạn, nếu có thời hạn thì nhà liền thổ cũng phải có thời hạn , mấy thằng tay không như ông thì có đầu đất giống mấy ông XD
Nếu quản lý được thì tốt, tuy nhiên rất khó và cũng chưa cần thiết bác:
- lượng nhà ở rất lớn so với CC, nếu đưa vào quản lý thì nhân sự NN quản lý rất lớn, hầu như rất khó thực hiện, NRL là sở hữu độc lập, người sở hữu luôn quan tâm sâu sát hơn tài sản lẫn tính mạng mình, còn CC sỡ hữu chung, mà chung thì có cái gọi là "của chung ko ai khóc" nên mới cần sự tham gia quản lý NN.
- mức ảnh hưởng CL nhà riêng lẻ nếu có rất nhỏ, ít ảnh hưởng xung quanh, so với CC ảnh hưởng lượng lớn dân cư, quy mô CC lớn có rủi ro cho dân tại chỗ lẫn xung quanh, liên quan đến vấn đề XH cao hơn nhiều, QLNN lẫn luật ko thể bao hàm hết toàn bộ các vấn đề XH, nên hiện tại luật chỉ tập trung vào CC là vậy, việc quản lý PCCC thì đã có quy định riêng, CL công trình liên quan đến sụp đổ nhiều hơn là PCCC liên quan đến vận hành, kinh doanh.
 
  • Like
Reactions: Tommyteo
nhà riêng trên nền đất quản lý của nhà nước, chỉ có quyền sử dụng đất, và sở hữu căn nhà , căn nhà đó cũng không ở riêng lẻ mà dính tới an toàn cả khu vực như nhà chung cư . Chất lượng theo thời gian xuống cấp gây mất an toàn cho cả khu vực, cả XH. Nếu vì an toàn nhà chung cư, thì cũng cần an toàn nhà riêng, khi cái nhà riêng hết thời hạn sử dụng thì nó không được sử dụng nữa , chỉ còn lại cái đất của nhà nước quản lý , hoàn toàn như nhà chung cư chẳng khác tí gì cả . Vì vậy nếu quy định nhà chung cư có thời hạn , thì nhà riêng liền thổ cũng phải có thời hạn trong sổ hồng, thậm chí thời hạn nhà riêng còn phải ngắn hơn vì xây dựng thẩm định an toàn kém hơn chung cư, thông thường không có thẩm định an toàn, thẩm định PCCC. Nói chung là mấy đầu đất mới định tài sản nhà chung cư có thời hạn, nếu có thời hạn thì nhà liền thổ cũng phải có thời hạn , mấy thằng tay không như ông thì có đầu đất giống mấy ông XD


mình hiểu hoàn cảnh của anh, khi anh đang trong hoàn cảnh 3 thế hệ phải ở trong căn hộ vùng ven diện tích 40m2, thì anh phải coi căn hộ của anh như cái lô cốt, như tuyến phòng thủ cuối cùng.

chúc anh được bám trụ trọn đời với cái lô cốt được hình thành do cả đời anh dành dụm mà có.

good luck !
 
  • Like
Reactions: Tommyteo