Hạng B2
1/6/11
234
2.455
103
Vậy giờ phải tìm
  • ls chuyên về kiện đòi bồi thường tngt + % mức bồi thường nhận được. : Tìm đâu ra ? Gặp trúng lật sư là chết dở ?
  • nhờ đtv hướng dẫn , phân tích các bước có lợi + phong bao : ?
:rolleyes:
 
Hạng C
25/3/10
676
23.907
93
Vậy giờ phải tìm
  • ls chuyên về kiện đòi bồi thường tngt + % mức bồi thường nhận được. : Tìm đâu ra ? Gặp trúng lật sư là chết dở ?
  • nhờ đtv hướng dẫn , phân tích các bước có lợi + phong bao : ?
:rolleyes:
Cùng đường mới ra tòa thôi anh.

Ra tòa thì phải chung chi và mất thời gian.

Mình có thắng thì cũng chẳng còn gì vì đền k có nhiêu đâu. Chưa kể kháng án và xét xử tới lui nhiều tháng nhiều năm, cái nữa chuyện thi hành án ở VN thì hên xui lắm.

Nên hòa giải bên ngoài vẫn là lựa chọn tối ưu.
 
Hạng B2
6/6/11
257
931
143
Cùng đường mới ra tòa thôi anh.

Ra tòa thì phải chung chi và mất thời gian.

Mình có thắng thì cũng chẳng còn gì vì đền k có nhiêu đâu. Chưa kể kháng án và xét xử tới lui nhiều tháng nhiều năm, cái nữa chuyện thi hành án ở VN thì hên xui lắm.

Nên hòa giải bên ngoài vẫn là lựa chọn tối ưu.
PT làm gì tx khỏi có nick trên này, qua thớt có thể đã nắm được tâm lý của bác :).
Họ đã lên tiếng 1 đồng cũng không. :mad:
Vậy chắc như các bác ở trên nói rồi, may lắm max 150tr, chưa chắc được, có thể 100tr. :confused:
6 tháng lấy xe ra thôi, kiện thì họ hầu, xử thì từ từ trả lắt nhắt. :mad:
 
Hạng B2
1/6/11
234
2.455
103
Cùng đường mới ra tòa thôi anh.

Ra tòa thì phải chung chi và mất thời gian.

Mình có thắng thì cũng chẳng còn gì vì đền k có nhiêu đâu. Chưa kể kháng án và xét xử tới lui nhiều tháng nhiều năm, cái nữa chuyện thi hành án ở VN thì hên xui lắm.

Nên hòa giải bên ngoài vẫn là lựa chọn tối ưu.
Ý mình là phải tìm ls có kinh nghiệm về vụ này tham vấn coi % thắng bao nhiêu.

Có nên kiện gây áp lực, la làng lên, nhờ các báo chí, cộng đồng mạng ầm ĩ lên. May ra mức đền bù hơn cho cô.

Chứ 150tr / 60% thương tật con người ta mà còn thách thức thì bỏ bèn gì chời. :mad:
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng F
13/9/07
7.046
48.595
113
Ý mình là phải tìm ls có kinh nghiệm về vụ này tham vấn coi % thắng bao nhiêu. Có đáng để kiện gây áp lực, may ra mức đền bù hơn cho cô.
Chứ 150tr /6x% thương tật mà còn thách thức thì bỏ bèn gì chời. :mad:
Anh nào tag a nục sư gì tên công nick xe online gì vào xem sao
 
Hạng D
6/12/06
1.236
19.686
113
41
Nếu xe Phương Trang ẩu, sai có clip, biên bản hiện trường, ... chứng minh.
Gây hậu quả quá lớn cho nạn nhân.
Vậy mức đòi 300 tr là thấp, chả là gì so với mất mác của nạn nhân , mà nó còn thách 1 đồng cũng không đưa, thích thì ra tòa. :mad:

Nếu giờ tìm luật sư chuyên việc này, nhờ báo chí, cộng đồng mạng.
-Không biết chi phí dự khoản bao nhiêu ?
-% thắng thế nào ?
-Nếu thắng, có thể nắm thằng có tóc là Phương Trang ? có thể bắt bồi thường những tổn thất đương nhiên như: án phí, chi phí điều trị, quá trình phục hồi, thu nhập, ... không các bác ?

Chứ dân mình cứ ngại đụng chạm như vậy ...
Không biết có thể nhờ hội nào, hay cộng đồng nào có thể giúp.

Vì công bằng và vì an toàn tính mạng của mình và gia đình sau này, để bọn hung thần xa lộ đấy bớt đi ...
:(
Sao biết Pt nó sai vậy a? Đã có kết quả điều tra hiện trường?
 
Hạng C
1/9/08
639
2.049
93
Cùng đường mới ra tòa thôi anh.

Ra tòa thì phải chung chi và mất thời gian.

Mình có thắng thì cũng chẳng còn gì vì đền k có nhiêu đâu. Chưa kể kháng án và xét xử tới lui nhiều tháng nhiều năm, cái nữa chuyện thi hành án ở VN thì hên xui lắm.

Nên hòa giải bên ngoài vẫn là lựa chọn tối ưu.

Em dự định không nói thêm vì đã bao nhiêu lần dặn lòng là sẽ không tham gia những chủ đề có liên quan đến nghề nghiệp nhưng mà cái máu nhiều chuyện không bỏ được nên phải viết tiếp. :D

Ở bài viết trước em chỉ nêu những quy định pháp luật chứ không phân tích trường hợp cụ thể của anh camse. Tuy nhiên, qua cách xử sự của bên Phương Trang thì em nghĩ nên nói cụ thể thêm chút nữa để anh camse có quyết định phù hợp. Kể cả trong trường hợp anh muốn giải quyết bằng thương lượng thì anh cũng nên biết yếu điểm của đối phương là gì để đưa ra những yêu cầu phù hợp.

Em nghĩ là anh camse khá am hiểu thực tế áp dụng pháp luật ở Việt Nam nên việc anh ưu tiên giải quyết bằng thương lượng là quyết định hợp lý. Bởi lẽ, nếu anh có làm mọi cách để đưa tài xế đó vô tù thì anh sẽ được gì!? Dù sao thì người thân của anh cũng đã mang thương tật. Dù cho tài xế kia có bị trừng trị như thế nào đi nữa thì người thân của anh cũng không trở lại như ban đầu được. Hơn nữa, những vụ như thế này đều xuất phát từ "lỗi vô ý" của bên gây ra thiệt hại (cụ thể là tài xế).
Vậy, thay vì đấu với nhau thì anh có thể thương lượng và yêu cầu họ bồi thường một số tiền hợp lý để chữa chạy cho người thân cũng như tạo cho người thân của mình có điều kiện sớm ổn định cuộc sống. Tuy nhiên, nếu như họ cố tình sử dụng quyền lực để chèn ép anh thì anh cũng nên đưa sự việc ra Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền giải quyết. Thực tế là xã hội bây giờ có phần nhiễu nhương làm cho người dân mất niềm tin vào chính quyền. Tuy nhiên, không phải tất cả đều như vậy. Em đã thấy và tin là trong xã hội vẫn còn rất nhiều người tốt anh à.

Theo nội dung em đọc trong những comment trước thì em nghĩ là bên Phương Trang chưa có sự thiện chí trong việc giải quyết hậu quả do cho rằng nạn nhân là người có lỗi do đi bộ ở khu vực đậu xe. Em chưa thấy chỗ xảy ra tai nạn nên cũng không biết chỗ đó có cấm người đi bộ hay không nhưng dù cho chỗ đó có cấm người đi bộ thì tài xế vẫn có lỗi bởi lẽ khi tài xế cho xe lưu thông thì phải có nghĩa vụ quan sát để thấy chướng ngại vật và chủ động tránh né. Nếu vì lý do nào đó, tài xế không tránh né được và để xảy ra tai nạn thì xem như tài xế có lỗi. Việc xem xét nơi đó có cấm người đi bộ hay không chỉ để xác định tài xế có lỗi toàn bộ hay nạn nhân cũng có một phần lỗi.

Dựa trên thực tế em đưa ra giả thiết là nơi đó không phân chia lối đi dành cho người đi bộ và phần đường dành cho xe chạy. Khi không có sự phân chia này thì tức là người đi bộ và xe đều đồng quyền với nhau được sử dụng phần đường đó. Trong trường hợp xác định được tài xế đã không quan sát và để cho xe dụng vào nạn nhân từ phía sau thì xem như tài xế có lỗi toàn bộ.

Qua phân tích trên cho thấy, dù cho trong bất cứ trường hợp nào thì tài xế vẫn có lỗi khi để xảy ra tai nạn. Khi xác định tài xế có lỗi thì sẽ xem xét tiếp lỗi của tài xế là lỗi gì? Luật nào điều chỉnh? Có đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự hay không?

Ở bài viết trước, em có nói cần phân biệt giữa trách nhiệm dân sự và trách nhiệm hình sự. Trách nhiệm dân sự nghĩa là trách nhiệm bồi thường cho thiệt hại của nạn nhân. Người có nghĩa vụ thực hiện bồi thường là chủ phương tiện theo quy định pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của Bộ luật Dân sự. Trách nhiệm hình sự trong vụ tai nạn này là xem xét lỗi của tài xế có đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự hay chưa? Căn cứ vào điều luật nào để khởi tố tài xế?

Trong vụ này, nơi xảy ra tai nạn là bên trong bến xe nên không thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật giao thông đường bộ. Có nghĩa là không áp dụng các quy định của Luật giao thông đường bộ để xác định định lỗi của tài xế. Vậy phải xét tiếp, lỗi của tài xế có vi phạm điều luật nào trong Bộ luật Hình sự hay không?

Theo quan điểm của em cho rằng, tài xế có khả năng vi phạm pháp luật hình sự về tội "vô ý gây thương tích". Tại sao em nói là có khả năng? Bởi vì hiện tại chưa có kết luật giám định tỉ lệ thương tật của nạn nhân. Theo điều luật này thì một trong những điều kiện cơ bản để khởi tố vụ án là nạn nhân bị thương tích với tỉ lệ từ 31% trở lên. Theo lời của anh camse thì cô của anh bị gãy cả 2 chân thì chắc chắn là tỷ lệ thương tích không thể dưới 31% được.

Tóm lại, anh camse cứ nắm những điểm yếu này của Tài xế và Phương Trang để cân nhắc trong quá trình thương lượng với họ. Cô của anh bị thiệt hại bao nhiêu thì anh cứ đưa ra con số bấy nhiêu. Em nghĩ là nếu yêu cầu của mình chính đáng thì họ phải chịu thôi.
 
Hạng F
13/9/07
7.046
48.595
113
Em dự định không nói thêm vì đã bao nhiêu lần dặn lòng là sẽ không tham gia những chủ đề có liên quan đến nghề nghiệp nhưng mà cái máu nhiều chuyện không bỏ được nên phải viết tiếp. :D

Ở bài viết trước em chỉ nêu những quy định pháp luật chứ không phân tích trường hợp cụ thể của anh camse. Tuy nhiên, qua cách xử sự của bên Phương Trang thì em nghĩ nên nói cụ thể thêm chút nữa để anh camse có quyết định phù hợp. Kể cả trong trường hợp anh muốn giải quyết bằng thương lượng thì anh cũng nên biết yếu điểm của đối phương là gì để đưa ra những yêu cầu phù hợp.

Em nghĩ là anh camse khá am hiểu thực tế áp dụng pháp luật ở Việt Nam nên việc anh ưu tiên giải quyết bằng thương lượng là quyết định hợp lý. Bởi lẽ, nếu anh có làm mọi cách để đưa tài xế đó vô tù thì anh sẽ được gì!? Dù sao thì người thân của anh cũng đã mang thương tật. Dù cho tài xế kia có bị trừng trị như thế nào đi nữa thì người thân của anh cũng không trở lại như ban đầu được. Hơn nữa, những vụ như thế này đều xuất phát từ "lỗi vô ý" của bên gây ra thiệt hại (cụ thể là tài xế).
Vậy, thay vì đấu với nhau thì anh có thể thương lượng và yêu cầu họ bồi thường một số tiền hợp lý để chữa chạy cho người thân cũng như tạo cho người thân của mình có điều kiện sớm ổn định cuộc sống. Tuy nhiên, nếu như họ cố tình sử dụng quyền lực để chèn ép anh thì anh cũng nên đưa sự việc ra Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền giải quyết. Thực tế là xã hội bây giờ có phần nhiễu nhương làm cho người dân mất niềm tin vào chính quyền. Tuy nhiên, không phải tất cả đều như vậy. Em đã thấy và tin là trong xã hội vẫn còn rất nhiều người tốt anh à.

Theo nội dung em đọc trong những comment trước thì em nghĩ là bên Phương Trang chưa có sự thiện chí trong việc giải quyết hậu quả do cho rằng nạn nhân là người có lỗi do đi bộ ở khu vực đậu xe. Em chưa thấy chỗ xảy ra tai nạn nên cũng không biết chỗ đó có cấm người đi bộ hay không nhưng dù cho chỗ đó có cấm người đi bộ thì tài xế vẫn có lỗi bởi lẽ khi tài xế cho xe lưu thông thì phải có nghĩa vụ quan sát để thấy chướng ngại vật và chủ động tránh né. Nếu vì lý do nào đó, tài xế không tránh né được và để xảy ra tai nạn thì xem như tài xế có lỗi. Việc xem xét nơi đó có cấm người đi bộ hay không chỉ để xác định tài xế có lỗi toàn bộ hay nạn nhân cũng có một phần lỗi.

Dựa trên thực tế em đưa ra giả thiết là nơi đó không phân chia lối đi dành cho người đi bộ và phần đường dành cho xe chạy. Khi không có sự phân chia này thì tức là người đi bộ và xe đều đồng quyền với nhau được sử dụng phần đường đó. Trong trường hợp xác định được tài xế đã không quan sát và để cho xe dụng vào nạn nhân từ phía sau thì xem như tài xế có lỗi toàn bộ.

Qua phân tích trên cho thấy, dù cho trong bất cứ trường hợp nào thì tài xế vẫn có lỗi khi để xảy ra tai nạn. Khi xác định tài xế có lỗi thì sẽ xem xét tiếp lỗi của tài xế là lỗi gì? Luật nào điều chỉnh? Có đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự hay không?

Ở bài viết trước, em có nói cần phân biệt giữa trách nhiệm dân sự và trách nhiệm hình sự. Trách nhiệm dân sự nghĩa là trách nhiệm bồi thường cho thiệt hại của nạn nhân. Người có nghĩa vụ thực hiện bồi thường là chủ phương tiện theo quy định pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của Bộ luật Dân sự. Trách nhiệm hình sự trong vụ tai nạn này là xem xét lỗi của tài xế có đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự hay chưa? Căn cứ vào điều luật nào để khởi tố tài xế?

Trong vụ này, nơi xảy ra tai nạn là bên trong bến xe nên không thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật giao thông đường bộ. Có nghĩa là không áp dụng các quy định của Luật giao thông đường bộ để xác định định lỗi của tài xế. Vậy phải xét tiếp, lỗi của tài xế có vi phạm điều luật nào trong Bộ luật Hình sự hay không?

Theo quan điểm của em cho rằng, tài xế có khả năng vi phạm pháp luật hình sự về tội "vô ý gây thương tích". Tại sao em nói là có khả năng? Bởi vì hiện tại chưa có kết luật giám định tỉ lệ thương tật của nạn nhân. Theo điều luật này thì một trong những điều kiện cơ bản để khởi tố vụ án là nạn nhân bị thương tích với tỉ lệ từ 31% trở lên. Theo lời của anh camse thì cô của anh bị gãy cả 2 chân thì chắc chắn là tỷ lệ thương tích không thể dưới 31% được.

Tóm lại, anh camse cứ nắm những điểm yếu này của Tài xế và Phương Trang để cân nhắc trong quá trình thương lượng với họ. Cô của anh bị thiệt hại bao nhiêu thì anh cứ đưa ra con số bấy nhiêu. Em nghĩ là nếu yêu cầu của mình chính đáng thì họ phải chịu thôi.
Anh kia còn còn đợi gì mà ko ký ngay hợp đồng uỷ quyền tố tụng cho a này ngay và luôn
 
Hạng C
25/3/10
676
23.907
93
Em dự định không nói thêm vì đã bao nhiêu lần dặn lòng là sẽ không tham gia những chủ đề có liên quan đến nghề nghiệp nhưng mà cái máu nhiều chuyện không bỏ được nên phải viết tiếp. :D

Ở bài viết trước em chỉ nêu những quy định pháp luật chứ không phân tích trường hợp cụ thể của anh camse. Tuy nhiên, qua cách xử sự của bên Phương Trang thì em nghĩ nên nói cụ thể thêm chút nữa để anh camse có quyết định phù hợp. Kể cả trong trường hợp anh muốn giải quyết bằng thương lượng thì anh cũng nên biết yếu điểm của đối phương là gì để đưa ra những yêu cầu phù hợp.

Em nghĩ là anh camse khá am hiểu thực tế áp dụng pháp luật ở Việt Nam nên việc anh ưu tiên giải quyết bằng thương lượng là quyết định hợp lý. Bởi lẽ, nếu anh có làm mọi cách để đưa tài xế đó vô tù thì anh sẽ được gì!? Dù sao thì người thân của anh cũng đã mang thương tật. Dù cho tài xế kia có bị trừng trị như thế nào đi nữa thì người thân của anh cũng không trở lại như ban đầu được. Hơn nữa, những vụ như thế này đều xuất phát từ "lỗi vô ý" của bên gây ra thiệt hại (cụ thể là tài xế).
Vậy, thay vì đấu với nhau thì anh có thể thương lượng và yêu cầu họ bồi thường một số tiền hợp lý để chữa chạy cho người thân cũng như tạo cho người thân của mình có điều kiện sớm ổn định cuộc sống. Tuy nhiên, nếu như họ cố tình sử dụng quyền lực để chèn ép anh thì anh cũng nên đưa sự việc ra Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền giải quyết. Thực tế là xã hội bây giờ có phần nhiễu nhương làm cho người dân mất niềm tin vào chính quyền. Tuy nhiên, không phải tất cả đều như vậy. Em đã thấy và tin là trong xã hội vẫn còn rất nhiều người tốt anh à.

Theo nội dung em đọc trong những comment trước thì em nghĩ là bên Phương Trang chưa có sự thiện chí trong việc giải quyết hậu quả do cho rằng nạn nhân là người có lỗi do đi bộ ở khu vực đậu xe. Em chưa thấy chỗ xảy ra tai nạn nên cũng không biết chỗ đó có cấm người đi bộ hay không nhưng dù cho chỗ đó có cấm người đi bộ thì tài xế vẫn có lỗi bởi lẽ khi tài xế cho xe lưu thông thì phải có nghĩa vụ quan sát để thấy chướng ngại vật và chủ động tránh né. Nếu vì lý do nào đó, tài xế không tránh né được và để xảy ra tai nạn thì xem như tài xế có lỗi. Việc xem xét nơi đó có cấm người đi bộ hay không chỉ để xác định tài xế có lỗi toàn bộ hay nạn nhân cũng có một phần lỗi.

Dựa trên thực tế em đưa ra giả thiết là nơi đó không phân chia lối đi dành cho người đi bộ và phần đường dành cho xe chạy. Khi không có sự phân chia này thì tức là người đi bộ và xe đều đồng quyền với nhau được sử dụng phần đường đó. Trong trường hợp xác định được tài xế đã không quan sát và để cho xe dụng vào nạn nhân từ phía sau thì xem như tài xế có lỗi toàn bộ.

Qua phân tích trên cho thấy, dù cho trong bất cứ trường hợp nào thì tài xế vẫn có lỗi khi để xảy ra tai nạn. Khi xác định tài xế có lỗi thì sẽ xem xét tiếp lỗi của tài xế là lỗi gì? Luật nào điều chỉnh? Có đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự hay không?

Ở bài viết trước, em có nói cần phân biệt giữa trách nhiệm dân sự và trách nhiệm hình sự. Trách nhiệm dân sự nghĩa là trách nhiệm bồi thường cho thiệt hại của nạn nhân. Người có nghĩa vụ thực hiện bồi thường là chủ phương tiện theo quy định pháp luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của Bộ luật Dân sự. Trách nhiệm hình sự trong vụ tai nạn này là xem xét lỗi của tài xế có đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự hay chưa? Căn cứ vào điều luật nào để khởi tố tài xế?

Trong vụ này, nơi xảy ra tai nạn là bên trong bến xe nên không thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật giao thông đường bộ. Có nghĩa là không áp dụng các quy định của Luật giao thông đường bộ để xác định định lỗi của tài xế. Vậy phải xét tiếp, lỗi của tài xế có vi phạm điều luật nào trong Bộ luật Hình sự hay không?

Theo quan điểm của em cho rằng, tài xế có khả năng vi phạm pháp luật hình sự về tội "vô ý gây thương tích". Tại sao em nói là có khả năng? Bởi vì hiện tại chưa có kết luật giám định tỉ lệ thương tật của nạn nhân. Theo điều luật này thì một trong những điều kiện cơ bản để khởi tố vụ án là nạn nhân bị thương tích với tỉ lệ từ 31% trở lên. Theo lời của anh camse thì cô của anh bị gãy cả 2 chân thì chắc chắn là tỷ lệ thương tích không thể dưới 31% được.

Tóm lại, anh camse cứ nắm những điểm yếu này của Tài xế và Phương Trang để cân nhắc trong quá trình thương lượng với họ. Cô của anh bị thiệt hại bao nhiêu thì anh cứ đưa ra con số bấy nhiêu. Em nghĩ là nếu yêu cầu của mình chính đáng thì họ phải chịu thôi.
Những ý kiến của anh rất quý giá. Xin chân thành cám ơn anh.
 
  • Like
Reactions: senorita16