Đúng rồi anh, đổ cát tránh trường hợp phao cơ bị trục trặc tràn nước ra ngòai làm bồn bị nổi lên.đổ cát vậy để tránh trường hợp phao cơ hay làm nước tràn ra ngoài bị nổi bồn lên phải k bác
Dân dụng xài loại cơ được rồi bác. Đại khái nó có cái lưỡi gà đặt trong đấy, nước qua thì đẩy lưỡi gà đóng tiếp điểm lại. Cái này phòng trường hợp cúp nước khô queo để bảo vệ bơm thôi. Giá thì tầm vài chục đến vài trăm nghìn đều có. Còn bản chất thằng bơm tự hút thì nước yếu yếu nó vẫn chạy được.Cảm biến lưu lượng loại nào tốt anh?
Chính xác là nước rẽ làm 2 nhánh song song anh, 1 nhánh lên thẳng bồn trên sân thượng, 1 nhánh kia qua bồn trung gian và bơm. Đồng thời phải lắp van 1 chiều cho 2 nhánh tránh trường hợp bơm hoạt động nó đẩy ngược cái nhánh kia ra ngoài.Anh không hiểu ý m6. Rồi ! Nước thủy cục vô nhà sẽ chảy làm hai nhánh. Một nhánh vô bồn dự trữ dưới nóc toilet tầng trện, một nhánh lên thẳng bồn tầng thượng. Nhánh lên bồn dự trữ 500l thì lúc nào nước cũng đảm bảo lên được. Nhánh lên tầng thượng thì chỉ khi nào đủ áp. Bồn trên tầng thượng thì 2000l thì khi nào vơi nước và van cơ mở thì van điện mới bơm. Van cơ mở mà thủy cục đủ áp thì chưa cần bơm nước thủy cục tự vô đầy rồi. Bồn dưới chỉ cần 500l vì chỉ cần vơi là nước thủy cục vô đầy ngay. Vừa bơm nước thủy cục vừa vô .... bơm hoài cũng chả hết thì bồn to làm gì ??
Rất nhiều người gặp rắc rối với bồn âm vì áp lực nước lớn làm hư phao nước tràn.
Thớt kia anh gì để bồn trên tầng thượng mà còn phải lắp van giảm áp vì áp mạnh quá đó anh.
Tuy nhiên bơm nó chỉ hoạt động theo tín hiệu phao báo mức trên bồn thôi chứ nó không lan can cái phao cơ. Còn thằng phao cơ đơn giản nó chỉ là cái van đóng ngắt khi nước tới mức đó chứ nó chẳng có tín hiệu gì mà điều khiển bơm cả. Trong case này thì thường mức cao của phao điện sẽ được đấu thấp hơn mức của phao cơ (để bơm dừng trước khi đến mức đầy của phao cơ đóng lại).
Chính xác từng chi tiết đó anh !!Chính xác là nước rẽ làm 2 nhánh song song anh, 1 nhánh lên thẳng bồn trên sân thượng, 1 nhánh kia qua bồn trung gian và bơm. Đồng thời phải lắp van 1 chiều cho 2 nhánh tránh trường hợp bơm hoạt động nó đẩy ngược cái nhánh kia ra ngoài.
Tuy nhiên bơm nó chỉ hoạt động theo tín hiệu phao báo mức trên bồn thôi chứ nó không lan can cái phao cơ. Còn thằng phao cơ đơn giản nó chỉ là cái van đóng ngắt khi nước tới mức đó chứ nó chẳng có tín hiệu gì mà điều khiển bơm cả. Trong case này thì thường mức cao của phao điện sẽ được đấu thấp hơn mức của phao cơ (để bơm dừng trước khi đến mức đầy của phao cơ đóng lại).
Công tắc dòng chảy. Tiếng Anh là water flow switch.Dân dụng xài loại cơ được rồi bác. Đại khái nó có cái lưỡi gà đặt trong đấy, nước qua thì đẩy lưỡi gà đóng tiếp điểm lại. Cái này phòng trường hợp cúp nước khô queo để bảo vệ bơm thôi. Giá thì tầm vài chục đến vài trăm nghìn đều có. Còn bản chất thằng bơm tự hút thì nước yếu yếu nó vẫn chạy được.
Kinh nghiệm cho thấy nên đi 2 đường nước độc lập, 1 đường ống 34 vào bồn âm và 1 đường 21 vào bồn trên cao, vì áp lực nước dưới nhà rất mạnh nên dùng ống 21 khiến phao cơ dễ hỏng hơn.Chính xác là nước rẽ làm 2 nhánh song song anh, 1 nhánh lên thẳng bồn trên sân thượng, 1 nhánh kia qua bồn trung gian và bơm. Đồng thời phải lắp van 1 chiều cho 2 nhánh tránh trường hợp bơm hoạt động nó đẩy ngược cái nhánh kia ra ngoài.
Tuy nhiên bơm nó chỉ hoạt động theo tín hiệu phao báo mức trên bồn thôi chứ nó không lan can cái phao cơ. Còn thằng phao cơ đơn giản nó chỉ là cái van đóng ngắt khi nước tới mức đó chứ nó chẳng có tín hiệu gì mà điều khiển bơm cả. Trong case này thì thường mức cao của phao điện sẽ được đấu thấp hơn mức của phao cơ (để bơm dừng trước khi đến mức đầy của phao cơ đóng lại).
Thay vì làm bồn âm thì các anh làm thêm đường nước vào cấp trực tiếp cho khu trệt.
Vừa đỡ hao nước trữ, đỡ hao điện, vừa sử dụng được khi nước yếu.
Vừa đỡ hao nước trữ, đỡ hao điện, vừa sử dụng được khi nước yếu.
Được vậy thì quá tốt anh. Tại thường chỉ đi 1 ống trong hộp gen rồi, sợ khó đi thêm sau khi hoàn thiện. Đi thêm 1 ống nữa mà tiện thì quá ổn.Kinh nghiệm cho thấy nên đi 2 đường nước độc lập, 1 đường ống 34 vào bồn âm và 1 đường 21 vào bồn trên cao, vì áp lực nước dưới nhà rất mạnh nên dùng ống 21 khiến phao cơ dễ hỏng hơn.
Toilet Trệt & lầu 1 mình lắp cmn 2 hệ thống vòi luôn, 1 nhận nguồn nước từ trên cao đổ xuống và 1 trực tiếp từ thủy cục luôn. Máy bơm hầu như làm việc rất ít.Thay vì làm bồn âm thì các anh làm thêm đường nước vào cấp trực tiếp cho khu trệt.
Vừa đỡ hao nước trữ, đỡ hao điện, vừa sử dụng được khi nước yếu.