Thì ngày nào em cũng đi qua đó, cũng đi lane giữa mà. Tại bữa đó chú kia xui quá thôitomyam nói:ủng hộ tinh thần vì pháp luật!, ơ nhưng em cũng chạy lane giữa đoạn này hoài có bao giờ bị tóm vào đâu nhỉ?
Xin lỗi bác. Em là chúa ghét cái kiểu "dừng/đậu" thế này. Kiểu của bác là cố tình gây cản trở lưu thông. Ngày xưa thì chưa phân biệt rõ ràng DỪNG là như thế nào, nhưng sau khi Luật Giao Thồng Đường Bộ sửa đổi, bổ sung năm 2008 ra đời thì đã quy định rõ ràng 2 khái niệm DỪNG và ĐỖ. Dừng xe như kiểu của bác là sai đấy, may mà bác gặp XXX gà mờ.luong81 nói:sáng nay e mới đậu xe ở NTPhuong đoạn giữa 3tháng với vĩnh viễn.Tấp xe vô lề bật đèn rẽ phải ngồi đọc báo,khoảng 30p sau nhìn kính chiếu thấy 1 chú Mec BS 71 mới keng đang bị xxx toét cho 1 phát(dừng mà ko có đèn với lại bác tài xuống uống caphe)e ngồi đọc báo tiếp thì bác xe ôm ngồi gần đó chạy lại nhắc nhở e "xxx kìa chạy đi ko nó phạt bây giờ".E kéo kính xuống nói "cảm ơn chú ko sao đâu ah" rồi liếc kính chiếu hậu thấy bác tài Mec đưa cái "sổ DK" cho xxx xem mở ra......cất vào xong lên xe.Đi ngang qua xe e nhìn nhìn e ,e hạ kính xuống mồi điếu thuốc tiếp tục phì phèo và đọc báo.
PS: em sẽ cố gắng tìm và trích trong Luật GTBĐ năm 2008 ra cho bác xem.
[blockquote]Mời bác xem ĐIều 18 và Điều 19 Luật GTĐB 2008 nhé:
Điều 18. Dừng xe, đỗ xe trên đường bộ
1. Dừng xe là trạng thái đứng yên tạm thời của phương tiện giao thông trong một khoảng thời gian cần thiết đủ để cho người lên, xuống phương tiện, xếp dỡ hàng hóa hoặc thực hiện công việc khác.
2. Đỗ xe là trạng thái đứng yên của phương tiện giao thông không giới hạn thời gian.
3. Người điều khiển phương tiện khi dừng xe, đỗ xe trên đường bộ phải thực hiện quy định sau đây:
a) Có tín hiệu báo cho người điều khiển phương tiện khác biết;
b) Cho xe dừng, đỗ ở nơi có lề đường rộng hoặc khu đất ở bên ngoài phần đường xe chạy; trường hợp lề đường hẹp hoặc không có lề đường thì phải cho xe dừng, đỗ sát mép đường phía bên phải theo chiều đi của mình;
c) Trường hợp trên đường đã xây dựng nơi dừng xe, đỗ xe hoặc quy định các điểm dừng xe, đỗ xe thì phải dừng, đỗ xe tại các vị trí đó;
d) Sau khi đỗ xe, chỉ được rời khỏi xe khi đã thực hiện các biện pháp an toàn; nếu xe đỗ chiếm một phần đường xe chạy phải đặt ngay biển báo hiệu nguy hiểm ở phía trước và phía sau xe để người điều khiển phương tiện khác biết;
đ) Không mở cửa xe, để cửa xe mở hoặc bước xuống xe khi chưa bảo đảm điều kiện an toàn;
e) Khi dừng xe, không được tắt máy và không được rời khỏi vị trí lái;
g) Xe đỗ trên đoạn đường dốc phải được chèn bánh.
4. Người điều khiển phương tiện không được dừng xe, đỗ xe tại các vị trí sau đây:
a) Bên trái đường một chiều;
b) Trên các đoạn đường cong và gần đầu dốc tầm nhìn bị che khuất;
c) Trên cầu, gầm cầu vượt;
d) Song song với một xe khác đang dừng, đỗ;
đ) Trên phần đường dành cho người đi bộ qua đường;
e) Nơi đường giao nhau và trong phạm vi 5 mét tính từ mép đường giao nhau;
g) Nơi dừng của xe buýt;
h) Trước cổng và trong phạm vi 5 mét hai bên cổng trụ sở cơ quan, tổ chức;
i) Tại nơi phần đường có bề rộng chỉ đủ cho một làn xe;
k) Trong phạm vi an toàn của đường sắt;
l) Che khuất biển báo hiệu đường bộ.
Điều 19. Dừng xe, đỗ xe trên đường phố
Người điều khiển phương tiện khi dừng xe, đỗ xe trên đường phố phải tuân theo quy định tại Điều 18 của Luật này và các quy định sau đây:
1. Phải cho xe dừng, đỗ sát theo lề đường, hè phố phía bên phải theo chiều đi của mình; bánh xe gần nhất không được cách xa lề đường, hè phố quá 0,25 mét và không gây cản trở, nguy hiểm cho giao thông. Trường hợp đường phố hẹp, phải dừng xe, đỗ xe ở vị trí cách xe ô tô đang đỗ bên kia đường tối thiểu 20 mét.
2. Không được dừng xe, đỗ xe trên đường xe điện, trên miệng cống thoát nước, miệng hầm của đường điện thoại, điện cao thế, chỗ dành riêng cho xe chữa cháy lấy nước. Không được để phương tiện giao thông ở lòng đường, hè phố trái quy định.[/blockquote] [blockquote]http://vi.wikisource.org/wiki/Lu%E1%BA%ADt_Giao_th%C3%B4ng_%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng_b%E1%BB%99_Vi%E1%BB%87t_Nam_s%E1%BB%ADa_%C4%91%E1%BB%95i,_b%E1%BB%95_sung_2008/Ch%C6%B0%C6%A1ng_II[/blockquote]
Last edited by a moderator:
Em cũng hay quan sát rất kỹ đoạn đường này từ chợ Tân Bình đến ngã 4 Bảy Hiền không hề có cái bảng nào hết. Thực tế rất nhiều chủ xe bị phạt mà tâm không phục. Vậy phải nhờ bên báo Tuổi Trẻ hay Pháp Luật hỏi cho ra lẽ để rộng đương dư luận
Hôm qua em cũng đi lane giữa và bị chặn lại ở ngã tư này nữa.
Chú xxx phóng từ trong lề trái, băng qua đầu xe bên trái xe em, chỉ vào. Lúc đó em giật bắn người. May mà không tông cho chú đó một phát (ngu và liều chết mịa).
Em nói “ngày nào mà tui chẳng đi qua đây, ngã tư này có cấm ô tô đi lane giữa đâu, kiểm cái gì mà kiểm”.
Chú xxx đó nói “ngày nào anh cũng đi qua đây hả? Sao em không thấy xe này ta!!!”
Em nói “uh, thì cũng có khi vai ngày mới đi ô tô qua một lần, thường thì đi xe máy”. “thôi tui đi nha”.
Chú xxx đó : “uh anh đi đi”.
Kết luận những bác đi lane giữa qua ngã tư đó mà không bị vịn lại là vì xxx đã biết xe đó rồi. Kêu máy bác đó lại mất thời gian chứ chẳng ít lợi gì…
Chú xxx phóng từ trong lề trái, băng qua đầu xe bên trái xe em, chỉ vào. Lúc đó em giật bắn người. May mà không tông cho chú đó một phát (ngu và liều chết mịa).
Em nói “ngày nào mà tui chẳng đi qua đây, ngã tư này có cấm ô tô đi lane giữa đâu, kiểm cái gì mà kiểm”.
Chú xxx đó nói “ngày nào anh cũng đi qua đây hả? Sao em không thấy xe này ta!!!”
Em nói “uh, thì cũng có khi vai ngày mới đi ô tô qua một lần, thường thì đi xe máy”. “thôi tui đi nha”.
Chú xxx đó : “uh anh đi đi”.
Kết luận những bác đi lane giữa qua ngã tư đó mà không bị vịn lại là vì xxx đã biết xe đó rồi. Kêu máy bác đó lại mất thời gian chứ chẳng ít lợi gì…
Lần nào em đi ngang đây cũng thấy 2-3 xe bị tuýt lại. Sao ko có báo chí nào nói vụ này để mấy xxx bỏ cái vụ bắt bậy này nhỉ?
tụi nó chưa bị sờ thì chưa sợ bác ơiYamahamvui nói:Lần nào em đi ngang đây cũng thấy 2-3 xe bị tuýt lại. Sao ko có báo chí nào nói vụ này để mấy xxx bỏ cái vụ bắt bậy này nhỉ?
Air Bag nói:Xin lỗi bác. Em là chúa ghét cái kiểu "dừng/đậu" thế này. Kiểu của bác là cố tình gây cản trở lưu thông. Ngày xưa thì chưa phân biệt rõ ràng DỪNG là như thế nào, nhưng sau khi Luật Giao Thồng Đường Bộ sửa đổi, bổ sung năm 2008 ra đời thì đã quy định rõ ràng 2 khái niệm DỪNG và ĐỖ. Dừng xe như kiểu của bác là sai đấy, may mà bác gặp XXX gà mờ.luong81 nói:sáng nay e mới đậu xe ở NTPhuong đoạn giữa 3tháng với vĩnh viễn.Tấp xe vô lề bật đèn rẽ phải ngồi đọc báo,khoảng 30p sau nhìn kính chiếu thấy 1 chú Mec BS 71 mới keng đang bị xxx toét cho 1 phát(dừng mà ko có đèn với lại bác tài xuống uống caphe)e ngồi đọc báo tiếp thì bác xe ôm ngồi gần đó chạy lại nhắc nhở e "xxx kìa chạy đi ko nó phạt bây giờ".E kéo kính xuống nói "cảm ơn chú ko sao đâu ah" rồi liếc kính chiếu hậu thấy bác tài Mec đưa cái "sổ DK" cho xxx xem mở ra......cất vào xong lên xe.Đi ngang qua xe e nhìn nhìn e ,e hạ kính xuống mồi điếu thuốc tiếp tục phì phèo và đọc báo.
PS: em sẽ cố gắng tìm và trích trong Luật GTBĐ năm 2008 ra cho bác xem.
[blockquote]Mời bác xem ĐIều 18 và Điều 19 Luật GTĐB 2008 nhé:
Điều 18. Dừng xe, đỗ xe trên đường bộ
1. Dừng xe là trạng thái đứng yên tạm thời của phương tiện giao thông trong một khoảng thời gian cần thiết đủ để cho người lên, xuống phương tiện, xếp dỡ hàng hóa hoặc thực hiện công việc khác.
2. Đỗ xe là trạng thái đứng yên của phương tiện giao thông không giới hạn thời gian.
3. Người điều khiển phương tiện khi dừng xe, đỗ xe trên đường bộ phải thực hiện quy định sau đây:
a) Có tín hiệu báo cho người điều khiển phương tiện khác biết;
b) Cho xe dừng, đỗ ở nơi có lề đường rộng hoặc khu đất ở bên ngoài phần đường xe chạy; trường hợp lề đường hẹp hoặc không có lề đường thì phải cho xe dừng, đỗ sát mép đường phía bên phải theo chiều đi của mình;
c) Trường hợp trên đường đã xây dựng nơi dừng xe, đỗ xe hoặc quy định các điểm dừng xe, đỗ xe thì phải dừng, đỗ xe tại các vị trí đó;
d) Sau khi đỗ xe, chỉ được rời khỏi xe khi đã thực hiện các biện pháp an toàn; nếu xe đỗ chiếm một phần đường xe chạy phải đặt ngay biển báo hiệu nguy hiểm ở phía trước và phía sau xe để người điều khiển phương tiện khác biết;
đ) Không mở cửa xe, để cửa xe mở hoặc bước xuống xe khi chưa bảo đảm điều kiện an toàn;
e) Khi dừng xe, không được tắt máy và không được rời khỏi vị trí lái;
g) Xe đỗ trên đoạn đường dốc phải được chèn bánh.
4. Người điều khiển phương tiện không được dừng xe, đỗ xe tại các vị trí sau đây:
a) Bên trái đường một chiều;
b) Trên các đoạn đường cong và gần đầu dốc tầm nhìn bị che khuất;
c) Trên cầu, gầm cầu vượt;
d) Song song với một xe khác đang dừng, đỗ;
đ) Trên phần đường dành cho người đi bộ qua đường;
e) Nơi đường giao nhau và trong phạm vi 5 mét tính từ mép đường giao nhau;
g) Nơi dừng của xe buýt;
h) Trước cổng và trong phạm vi 5 mét hai bên cổng trụ sở cơ quan, tổ chức;
i) Tại nơi phần đường có bề rộng chỉ đủ cho một làn xe;
k) Trong phạm vi an toàn của đường sắt;
l) Che khuất biển báo hiệu đường bộ.
Điều 19. Dừng xe, đỗ xe trên đường phố
Người điều khiển phương tiện khi dừng xe, đỗ xe trên đường phố phải tuân theo quy định tại Điều 18 của Luật này và các quy định sau đây:
1. Phải cho xe dừng, đỗ sát theo lề đường, hè phố phía bên phải theo chiều đi của mình; bánh xe gần nhất không được cách xa lề đường, hè phố quá 0,25 mét và không gây cản trở, nguy hiểm cho giao thông. Trường hợp đường phố hẹp, phải dừng xe, đỗ xe ở vị trí cách xe ô tô đang đỗ bên kia đường tối thiểu 20 mét.
2. Không được dừng xe, đỗ xe trên đường xe điện, trên miệng cống thoát nước, miệng hầm của đường điện thoại, điện cao thế, chỗ dành riêng cho xe chữa cháy lấy nước. Không được để phương tiện giao thông ở lòng đường, hè phố trái quy định.[/blockquote] [blockquote]http://vi.wikisource.org/wiki/Lu%E1%BA%ADt_Giao_th%C3%B4ng_%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng_b%E1%BB%99_Vi%E1%BB%87t_Nam_s%E1%BB%ADa_%C4%91%E1%BB%95i,_b%E1%BB%95_sung_2008/Ch%C6%B0%C6%A1ng_II[/blockquote]
- Cho em hỏi tí nhé, nếu nhà mình ngay bảng cấm dừng cấm đỗ thì khi ngừng cho người nhà xuống hoặc lên xe hoặc phải bốc dỡ hàng hóa từ trong nhà ra thì phải như thế nào để khỏi bị phạt ạ?