Liều ăn nhiều. còn ko có máo liều thì rút lui thôi.
Mấy thằng cò thì chủ yếu tư vấn làm sao để lấy dc tiền cò, còn lãnh tiền cò xong rồi mà sau đó có vấn đề gì thì ò í e, vô can, mặc dù nó tư vấn rất nhiệt tình và bảo đảm làm theo cách thức đó.
Mấy thằng cò thì chủ yếu tư vấn làm sao để lấy dc tiền cò, còn lãnh tiền cò xong rồi mà sau đó có vấn đề gì thì ò í e, vô can, mặc dù nó tư vấn rất nhiệt tình và bảo đảm làm theo cách thức đó.
Dĩ nhiên, ký hđmb công chứng khi có sổ thì an toàn hơn cả. Tuy nhiên, nếu bác chủ đã kết rồi và thấy đáng để múc, thì bác chủ có thể cân nhắc các đề xuất sau:
1. Hợp đồng ủy quyền không hủy ngang;
2. Di chúc công chứng;
3. Hợp đồng hứa mua hứa bán công chứng;
4. Khi ra sổ, ký hợp đồng mua bán công chứng, hủy các văn bản đã ký trước đó;
5. Thanh toán trước một phần, phần còn lại sẽ thanh toán khi ký HĐMB chính thức, và một phần khi ra sổ cho chủ thớt.
6. Nếu cần thiết, có thể cân nhắc các phương án đảm bảo thanh toán cho bên bán (bảo lãnh, tài khoản phong tỏa), để họ yên tâm.
Quan trọng hơn nữa là các hợp đồng cần chặt chẽ và rõ ràng để yên tâm. Về nguyên tắc chung, muốn hủy bỏ, sửa đổi hợp đồng công chứng phải có sự đồng thuận của các bên mới làm được (và cũng phải được công chứng), vì vậy, bác chủ không cần phải lo lắng quá việc họ đơn phương hủy hợp đồng.
Hi vọng giúp ích cho bác chủ và good luck bác chủ.
1. Hợp đồng ủy quyền không hủy ngang;
2. Di chúc công chứng;
3. Hợp đồng hứa mua hứa bán công chứng;
4. Khi ra sổ, ký hợp đồng mua bán công chứng, hủy các văn bản đã ký trước đó;
5. Thanh toán trước một phần, phần còn lại sẽ thanh toán khi ký HĐMB chính thức, và một phần khi ra sổ cho chủ thớt.
6. Nếu cần thiết, có thể cân nhắc các phương án đảm bảo thanh toán cho bên bán (bảo lãnh, tài khoản phong tỏa), để họ yên tâm.
Quan trọng hơn nữa là các hợp đồng cần chặt chẽ và rõ ràng để yên tâm. Về nguyên tắc chung, muốn hủy bỏ, sửa đổi hợp đồng công chứng phải có sự đồng thuận của các bên mới làm được (và cũng phải được công chứng), vì vậy, bác chủ không cần phải lo lắng quá việc họ đơn phương hủy hợp đồng.
Hi vọng giúp ích cho bác chủ và good luck bác chủ.
Khi ra sổ, nếu mà có thay đổi cách đánh số tầng, hoặc đánh số căn hộ lại thì căng, vì chẳng liên quan gì đến mớ giấy tờ đang nắm giữ. Chủ vẫn bán được cho người khác nếu muốn mà phòng công chứng ko ngăn chặn được.Dĩ nhiên, ký hđmb công chứng khi có sổ thì an toàn hơn cả. Tuy nhiên, nếu bác chủ đã kết rồi và thấy đáng để múc, thì bác chủ có thể cân nhắc các đề xuất sau:
1. Hợp đồng ủy quyền không hủy ngang;
2. Di chúc công chứng;
3. Hợp đồng hứa mua hứa bán công chứng;
4. Khi ra sổ, ký hợp đồng mua bán công chứng, hủy các văn bản đã ký trước đó;
5. Thanh toán trước một phần, phần còn lại sẽ thanh toán khi ký HĐMB chính thức, và một phần khi ra sổ cho chủ thớt.
6. Nếu cần thiết, có thể cân nhắc các phương án đảm bảo thanh toán cho bên bán (bảo lãnh, tài khoản phong tỏa), để họ yên tâm.
Quan trọng hơn nữa là các hợp đồng cần chặt chẽ và rõ ràng để yên tâm. Về nguyên tắc chung, muốn hủy bỏ, sửa đổi hợp đồng công chứng phải có sự đồng thuận của các bên mới làm được (và cũng phải được công chứng), vì vậy, bác chủ không cần phải lo lắng quá việc họ đơn phương hủy hợp đồng.
Hi vọng giúp ích cho bác chủ và good luck bác chủ.
Mọi thứ trên cơ sở hợp đồng cả anh ơi, nên nếu trong trường hợp cần thiết, mình chấp nhận có một số rủi ro nhất định để đạt được mục đích mình muốn. Tuy nhiên, hợp đồng là công cụ để a bám vào nếu người khác bội tín, nó không hoàn hảo, nhưng sẽ hạn chế rủi ro tới mức thấp nhất có thể, ở mức chấp nhận được.Khi ra sổ, nếu mà có thay đổi cách đánh số tầng, hoặc đánh số căn hộ lại thì căng, vì chẳng liên quan gì đến mớ giấy tờ đang nắm giữ. Chủ vẫn bán được cho người khác nếu muốn mà phòng công chứng ko ngăn chặn được.
Ngoài ra, như mình đã nói, việc lập hợp đồng cần rõ và chặt để nếu có thay đổi như bác nói, thì cái nghĩa vụ bên kia chuyển nhượng vẫn nằm đó (dựa trên các tài liệu của căn hộ cung cấp cho công chứng, thì chắc chắn không có căn thứ 2 trùng).
Dĩ nhiên, mọi thứ sẽ tùy bác chủ cân nhắc xem có đáng phải như thế không trong hoàn cảnh cụ thể của bác ấy, vì rõ ràng là phức tạp hơn, tốn kém hơn, và sẽ rủi ro hơn so với phương án ra ký HĐMB công chứng chính thức khi có sổ.
Ngoài ra, bác chủ có thể cân nhắc thêm: giữ tất cả các giấy tờ bản chính của căn hộ đó.
2012 em nghèo rớt mồng tơi, liều mua đại cái chung cư tái định cư.
nghe sâu bảo kí cái hợp đồng ủy quyền cm gì đó e cũng chả nhớ nội dung và e cũng chả đọc luôn (vì em xác định đây nó chỉ có giá trị ngang hợp đồng bán nhà viết tay)
Tới 2019 lúc em đủ tiền trả hết, e cũng phải rước chủ nhà lên, tốn phí đi lại 10 chai, làm thủ tục từ đầu, chả lan can gì cái hợp đồng ủy quyền kia hết
nghe sâu bảo kí cái hợp đồng ủy quyền cm gì đó e cũng chả nhớ nội dung và e cũng chả đọc luôn (vì em xác định đây nó chỉ có giá trị ngang hợp đồng bán nhà viết tay)
Tới 2019 lúc em đủ tiền trả hết, e cũng phải rước chủ nhà lên, tốn phí đi lại 10 chai, làm thủ tục từ đầu, chả lan can gì cái hợp đồng ủy quyền kia hết