Hỏi/Đáp Kỹ Thuật Cách âm cho Spark

Hạng D
30/10/12
3.965
2.684
113
Bác Bean ơi, lọc gió và bugi mình mua ở đâu uy tín và gắn ổn áp cho bình luôn a?
- cảm ơn anh!
A64.jpg



[BCOLOR=rgb(255, 255, 255)]Made in Korea[/BCOLOR]
Công dụng :
1. Giúp động cơ hoạt động liên tục, hiệu quả, cải thiện công suất động cơ. Dây nguồn nối tiếp với ắc quy được mạ vàng 24K, dẫn điện cực chuẩn.
2. Giảm 10% nhiên liệu so với không dùng (theo quảng cáo của NSX)
3. Giữ an toàn cho ắc quy, hiệu suất ắc qui được nâng cao đồng nghĩa với việc giảm nhu cầu về dòng điện xạc, sử dụng tải máy phát hợp lý sẽ dẫn tới giảm tiêu hao nhiên liệu.
4. Luôn giữ nguồn trong ắc quy ở một khoảng cách an toàn. Chống sụt nguồn cho ắc quy, nhất là ắc quy khô.
5. Kiểm soát ắc quy trong giới hạn từ 12-15V.
6. Tăng khả năng ổn định dòng điện, đảm bảo cho các thiết bị điện tử trên xe được kéo dài tuổi thọ và hoạt động ổn định. Làm cho đèn pha xe sáng hơn đồng thời kéo dài tuổi thọ bóng đèn.
7. Giảm thiểu tác động khi hộp số tự động sang số, đảm bảo hộp số hoạt động ổn định và kéo dài tuổi thọ hộp số.

Cách lắp đặt :

1. Lau sạch mặt trên ắc qui và bóc lớp băng dính 3M, dán mặt sau sản phẩm vào nơi đã được làm sạch.
2. Đầu tiên, nối cọc âm (dây đen) của sản phẩm với cọc âm (-) của bình ắc qui. Tiếp theo, nối dây dương (dây đỏ) (+) với cực dương của bình. Lưu ý: Làm dứt khoát một lần, tránh nối liên tục.
3. Khi nối 2 dây vào 2 cọc bình xong, điện áp bình sẽ được hiển thị trên mặt đồng hồ. Lúc này nó sẽ giống như 1 đồng hồ đo dòng, giúp xác định ắc quy còn bao nhiêu Vol.
4. Sau khi lắp đặt, Nổ máy trong vòng 10 phút (chú ý tắt hoàn toàn mọi thiết bị phụ tải như điều hòa, đèn, loa…), sau đó có thể lái xe.
5. Dùng được cho mọi loại xe sử dụng điện 12 hoặc 24V : Xe tải, ô tô con, xe máy …
Bảo hành: 03 năm.



Ắc quy của một chiếc xe hoạt động như một máy ổn áp. Điện tạo ra từ máy phát điện được truyền đến các thiết bị thông qua Ắc quy khi cần thiết, trừ một số thiết bị yêu cầu công suất lớn sử dụng đện trực tiếp từ máy phát. Bình thường dư thừa công suất điện tạo ra bởi máy phát điện sẽ dùng để Nap Ắc quy. trong trường hợp tắt máy hoặc suy giảm điện áp đột ngột từ máy phát (VD: chạy qua vũng nước làm văng nước lên dẫn đến trượt dây cuaroa máy phát) hoặc bật thiết bị nào đó trên xe yêu cầu dòng tức thời lớn (VD: hệ thống âm thanh, đèn HID), khi đo điện được Xả từ Ắc quy. Từ đó nảy sinh vấn đề với Ắc quy axit chì không thể chuyển đổi chế độ từ Nạp hoặc Chờ sang Xả đủ nhanh chóng để dập tắt dao động điện áp và tạo ra Nhiễu trên dòng điện phát ra. Vì vậy có thể ảnh hưởng đến các thành phần điện của xe. Trên các xe tiên tiến (đắt tiền) mới được lắp Ắc quy cao cấp (VD: Lithium-Ion) và hệ thống điện của xe ô tô mới có thể cung cấp điện áp ổn định hơn.

Các thiết bị Battery Stabilizer khác nhau đều dựa trên nguyên tắc dùng hệ thống Tụ điện và mạch điện tử để tích điện tạm thời và cung cấp ngược lại khi cần thiết để giảm thời gian chuyển đổi chế độ từ Nạp hoặc Chờ sang Xả và Nhiễu của dòng điện phát ra từ Ắc quy.

(Về mặt lưu trữ năng lượng, tụ điện có phần giống với ắc qui. Mặc dù cách hoạt động của chúng thì hoàn toàn khác nhau, nhưng chúng đều cùng lưu trữ năng lượng điện. Ắc qui có 2 cực, bên trong xảy ra phản ứng hóa học để tạo ra electron ở cực này và chuyển electron sang cực còn lại. Tụ điện thì đơn giản hơn, nó không thể tạo ra electron - nó chỉ lưu trữ chúng. Tụ điện có khả năng nạp và xả rất nhanh. Đây là một ưu thế của nó so với ắc qui.

Từ kết quả đó các nhà sản xuất đưa ra các tính năng của thiết bị Battery Stabilizer như sau:
- Tăng công suất động cơ.
- Tăng hiệu suất sử dụng nhiên liệu.
- Tăng thời gian sử dụng Ắc quy.
- Giảm nhiễu cho hệ thống Âm thanh.
- Tăng độ sáng của đèn.
- Thời gian khởi động động cơ nhanh hơn.
Lý thuyết hoàn toàn chính xác và ứng dụng vào thực tiễn cũng không có gì cao siêu. Từ đó chúng ta có thể thấy chắc chắn là thiết bị Battery Stabilizer là có tác dụng, cũng như không có tác hại gì với xe. Tuy nhiên Hiệu quả sẽ phụ thuộc vào điện dung (Fara) của Tụ điện, công nghệ chế tạo Tụ, thiết kế mạch điện tử của thiết bị. Ngoài ra hiệu quả sẽ được nhìn nhận, đánh giá rõ ràng hơn khi lắp trên xe đời cũ, xe đã sử dụng nhiều, ắc quy cũ, xe có lắp nhiều thiết bị làm vượt công suất thiết kế hệ thống điện của xe.
Kết luận:
- Nên lắp.
- Nếu xe độ khủng và nhà có điều kiện thì nên Order hoặc tự thiết kế
 
Hạng B2
25/12/13
287
261
63
275/77 Quang Trung, P10, GV, HCM
A64.jpg



[BCOLOR=#ffffff]Made in Korea[/BCOLOR]
Công dụng :
1. Giúp động cơ hoạt động liên tục, hiệu quả, cải thiện công suất động cơ. Dây nguồn nối tiếp với ắc quy được mạ vàng 24K, dẫn điện cực chuẩn.
2. Giảm 10% nhiên liệu so với không dùng (theo quảng cáo của NSX)
3. Giữ an toàn cho ắc quy, hiệu suất ắc qui được nâng cao đồng nghĩa với việc giảm nhu cầu về dòng điện xạc, sử dụng tải máy phát hợp lý sẽ dẫn tới giảm tiêu hao nhiên liệu.
4. Luôn giữ nguồn trong ắc quy ở một khoảng cách an toàn. Chống sụt nguồn cho ắc quy, nhất là ắc quy khô.
5. Kiểm soát ắc quy trong giới hạn từ 12-15V.
6. Tăng khả năng ổn định dòng điện, đảm bảo cho các thiết bị điện tử trên xe được kéo dài tuổi thọ và hoạt động ổn định. Làm cho đèn pha xe sáng hơn đồng thời kéo dài tuổi thọ bóng đèn.
7. Giảm thiểu tác động khi hộp số tự động sang số, đảm bảo hộp số hoạt động ổn định và kéo dài tuổi thọ hộp số.

Cách lắp đặt :

1. Lau sạch mặt trên ắc qui và bóc lớp băng dính 3M, dán mặt sau sản phẩm vào nơi đã được làm sạch.
2. Đầu tiên, nối cọc âm (dây đen) của sản phẩm với cọc âm (-) của bình ắc qui. Tiếp theo, nối dây dương (dây đỏ) (+) với cực dương của bình. Lưu ý: Làm dứt khoát một lần, tránh nối liên tục.
3. Khi nối 2 dây vào 2 cọc bình xong, điện áp bình sẽ được hiển thị trên mặt đồng hồ. Lúc này nó sẽ giống như 1 đồng hồ đo dòng, giúp xác định ắc quy còn bao nhiêu Vol.
4. Sau khi lắp đặt, Nổ máy trong vòng 10 phút (chú ý tắt hoàn toàn mọi thiết bị phụ tải như điều hòa, đèn, loa…), sau đó có thể lái xe.
5. Dùng được cho mọi loại xe sử dụng điện 12 hoặc 24V : Xe tải, ô tô con, xe máy …
Bảo hành: 03 năm.



Ắc quy của một chiếc xe hoạt động như một máy ổn áp. Điện tạo ra từ máy phát điện được truyền đến các thiết bị thông qua Ắc quy khi cần thiết, trừ một số thiết bị yêu cầu công suất lớn sử dụng đện trực tiếp từ máy phát. Bình thường dư thừa công suất điện tạo ra bởi máy phát điện sẽ dùng để Nap Ắc quy. trong trường hợp tắt máy hoặc suy giảm điện áp đột ngột từ máy phát (VD: chạy qua vũng nước làm văng nước lên dẫn đến trượt dây cuaroa máy phát) hoặc bật thiết bị nào đó trên xe yêu cầu dòng tức thời lớn (VD: hệ thống âm thanh, đèn HID), khi đo điện được Xả từ Ắc quy. Từ đó nảy sinh vấn đề với Ắc quy axit chì không thể chuyển đổi chế độ từ Nạp hoặc Chờ sang Xả đủ nhanh chóng để dập tắt dao động điện áp và tạo ra Nhiễu trên dòng điện phát ra. Vì vậy có thể ảnh hưởng đến các thành phần điện của xe. Trên các xe tiên tiến (đắt tiền) mới được lắp Ắc quy cao cấp (VD: Lithium-Ion) và hệ thống điện của xe ô tô mới có thể cung cấp điện áp ổn định hơn.

Các thiết bị Battery Stabilizer khác nhau đều dựa trên nguyên tắc dùng hệ thống Tụ điện và mạch điện tử để tích điện tạm thời và cung cấp ngược lại khi cần thiết để giảm thời gian chuyển đổi chế độ từ Nạp hoặc Chờ sang Xả và Nhiễu của dòng điện phát ra từ Ắc quy.

(Về mặt lưu trữ năng lượng, tụ điện có phần giống với ắc qui. Mặc dù cách hoạt động của chúng thì hoàn toàn khác nhau, nhưng chúng đều cùng lưu trữ năng lượng điện. Ắc qui có 2 cực, bên trong xảy ra phản ứng hóa học để tạo ra electron ở cực này và chuyển electron sang cực còn lại. Tụ điện thì đơn giản hơn, nó không thể tạo ra electron - nó chỉ lưu trữ chúng. Tụ điện có khả năng nạp và xả rất nhanh. Đây là một ưu thế của nó so với ắc qui.

Từ kết quả đó các nhà sản xuất đưa ra các tính năng của thiết bị Battery Stabilizer như sau:
- Tăng công suất động cơ.
- Tăng hiệu suất sử dụng nhiên liệu.
- Tăng thời gian sử dụng Ắc quy.
- Giảm nhiễu cho hệ thống Âm thanh.
- Tăng độ sáng của đèn.
- Thời gian khởi động động cơ nhanh hơn.
Lý thuyết hoàn toàn chính xác và ứng dụng vào thực tiễn cũng không có gì cao siêu. Từ đó chúng ta có thể thấy chắc chắn là thiết bị Battery Stabilizer là có tác dụng, cũng như không có tác hại gì với xe. Tuy nhiên Hiệu quả sẽ phụ thuộc vào điện dung (Fara) của Tụ điện, công nghệ chế tạo Tụ, thiết kế mạch điện tử của thiết bị. Ngoài ra hiệu quả sẽ được nhìn nhận, đánh giá rõ ràng hơn khi lắp trên xe đời cũ, xe đã sử dụng nhiều, ắc quy cũ, xe có lắp nhiều thiết bị làm vượt công suất thiết kế hệ thống điện của xe.
Kết luận:
- Nên lắp.
- Nếu xe độ khủng và nhà có điều kiện thì nên Order hoặc tự thiết kế
Giá như thế nào anh? Để em mua cùng lọc gió và bugi K&N luôn ạ! Cảm ơn anh!
 
Hạng B2
18/12/14
182
66
28
TP HCM
A64.jpg



[BCOLOR=#ffffff]Made in Korea[/BCOLOR]
Công dụng :
1. Giúp động cơ hoạt động liên tục, hiệu quả, cải thiện công suất động cơ. Dây nguồn nối tiếp với ắc quy được mạ vàng 24K, dẫn điện cực chuẩn.
2. Giảm 10% nhiên liệu so với không dùng (theo quảng cáo của NSX)
3. Giữ an toàn cho ắc quy, hiệu suất ắc qui được nâng cao đồng nghĩa với việc giảm nhu cầu về dòng điện xạc, sử dụng tải máy phát hợp lý sẽ dẫn tới giảm tiêu hao nhiên liệu.
4. Luôn giữ nguồn trong ắc quy ở một khoảng cách an toàn. Chống sụt nguồn cho ắc quy, nhất là ắc quy khô.
5. Kiểm soát ắc quy trong giới hạn từ 12-15V.
6. Tăng khả năng ổn định dòng điện, đảm bảo cho các thiết bị điện tử trên xe được kéo dài tuổi thọ và hoạt động ổn định. Làm cho đèn pha xe sáng hơn đồng thời kéo dài tuổi thọ bóng đèn.
7. Giảm thiểu tác động khi hộp số tự động sang số, đảm bảo hộp số hoạt động ổn định và kéo dài tuổi thọ hộp số.

Cách lắp đặt :

1. Lau sạch mặt trên ắc qui và bóc lớp băng dính 3M, dán mặt sau sản phẩm vào nơi đã được làm sạch.
2. Đầu tiên, nối cọc âm (dây đen) của sản phẩm với cọc âm (-) của bình ắc qui. Tiếp theo, nối dây dương (dây đỏ) (+) với cực dương của bình. Lưu ý: Làm dứt khoát một lần, tránh nối liên tục.
3. Khi nối 2 dây vào 2 cọc bình xong, điện áp bình sẽ được hiển thị trên mặt đồng hồ. Lúc này nó sẽ giống như 1 đồng hồ đo dòng, giúp xác định ắc quy còn bao nhiêu Vol.
4. Sau khi lắp đặt, Nổ máy trong vòng 10 phút (chú ý tắt hoàn toàn mọi thiết bị phụ tải như điều hòa, đèn, loa…), sau đó có thể lái xe.
5. Dùng được cho mọi loại xe sử dụng điện 12 hoặc 24V : Xe tải, ô tô con, xe máy …
Bảo hành: 03 năm.



Ắc quy của một chiếc xe hoạt động như một máy ổn áp. Điện tạo ra từ máy phát điện được truyền đến các thiết bị thông qua Ắc quy khi cần thiết, trừ một số thiết bị yêu cầu công suất lớn sử dụng đện trực tiếp từ máy phát. Bình thường dư thừa công suất điện tạo ra bởi máy phát điện sẽ dùng để Nap Ắc quy. trong trường hợp tắt máy hoặc suy giảm điện áp đột ngột từ máy phát (VD: chạy qua vũng nước làm văng nước lên dẫn đến trượt dây cuaroa máy phát) hoặc bật thiết bị nào đó trên xe yêu cầu dòng tức thời lớn (VD: hệ thống âm thanh, đèn HID), khi đo điện được Xả từ Ắc quy. Từ đó nảy sinh vấn đề với Ắc quy axit chì không thể chuyển đổi chế độ từ Nạp hoặc Chờ sang Xả đủ nhanh chóng để dập tắt dao động điện áp và tạo ra Nhiễu trên dòng điện phát ra. Vì vậy có thể ảnh hưởng đến các thành phần điện của xe. Trên các xe tiên tiến (đắt tiền) mới được lắp Ắc quy cao cấp (VD: Lithium-Ion) và hệ thống điện của xe ô tô mới có thể cung cấp điện áp ổn định hơn.

Các thiết bị Battery Stabilizer khác nhau đều dựa trên nguyên tắc dùng hệ thống Tụ điện và mạch điện tử để tích điện tạm thời và cung cấp ngược lại khi cần thiết để giảm thời gian chuyển đổi chế độ từ Nạp hoặc Chờ sang Xả và Nhiễu của dòng điện phát ra từ Ắc quy.

(Về mặt lưu trữ năng lượng, tụ điện có phần giống với ắc qui. Mặc dù cách hoạt động của chúng thì hoàn toàn khác nhau, nhưng chúng đều cùng lưu trữ năng lượng điện. Ắc qui có 2 cực, bên trong xảy ra phản ứng hóa học để tạo ra electron ở cực này và chuyển electron sang cực còn lại. Tụ điện thì đơn giản hơn, nó không thể tạo ra electron - nó chỉ lưu trữ chúng. Tụ điện có khả năng nạp và xả rất nhanh. Đây là một ưu thế của nó so với ắc qui.

Từ kết quả đó các nhà sản xuất đưa ra các tính năng của thiết bị Battery Stabilizer như sau:
- Tăng công suất động cơ.
- Tăng hiệu suất sử dụng nhiên liệu.
- Tăng thời gian sử dụng Ắc quy.
- Giảm nhiễu cho hệ thống Âm thanh.
- Tăng độ sáng của đèn.
- Thời gian khởi động động cơ nhanh hơn.
Lý thuyết hoàn toàn chính xác và ứng dụng vào thực tiễn cũng không có gì cao siêu. Từ đó chúng ta có thể thấy chắc chắn là thiết bị Battery Stabilizer là có tác dụng, cũng như không có tác hại gì với xe. Tuy nhiên Hiệu quả sẽ phụ thuộc vào điện dung (Fara) của Tụ điện, công nghệ chế tạo Tụ, thiết kế mạch điện tử của thiết bị. Ngoài ra hiệu quả sẽ được nhìn nhận, đánh giá rõ ràng hơn khi lắp trên xe đời cũ, xe đã sử dụng nhiều, ắc quy cũ, xe có lắp nhiều thiết bị làm vượt công suất thiết kế hệ thống điện của xe.
Kết luận:
- Nên lắp.
- Nếu xe độ khủng và nhà có điều kiện thì nên Order hoặc tự thiết kế
Nể bác bean thật, vấn đề gì bác ấy cũng biết
 
Hạng C
30/3/13
540
136
28
nhà em CHUYÊN PHỤ TÙNG CHEVROLET - DEAWOO rất mong được phục vụ các bác ạ! cụ nào cần thì pm cho em nha! em sẽ phục vụ các bác chu đáo ạ 0977488671. giá cả hợp lý chất lượng thì bên em có HÀNG CHÍNH HÃNG, OEM VÀ HÀNG CŨ THÁO XE ! rất mong được các cụ os ủng hộ ạ
 
Hạng D
24/7/12
4.194
13.685
113
A64.jpg



[BCOLOR=#ffffff]Made in Korea[/BCOLOR]
Công dụng :
1. Giúp động cơ hoạt động liên tục, hiệu quả, cải thiện công suất động cơ. Dây nguồn nối tiếp với ắc quy được mạ vàng 24K, dẫn điện cực chuẩn.
2. Giảm 10% nhiên liệu so với không dùng (theo quảng cáo của NSX)
3. Giữ an toàn cho ắc quy, hiệu suất ắc qui được nâng cao đồng nghĩa với việc giảm nhu cầu về dòng điện xạc, sử dụng tải máy phát hợp lý sẽ dẫn tới giảm tiêu hao nhiên liệu.
4. Luôn giữ nguồn trong ắc quy ở một khoảng cách an toàn. Chống sụt nguồn cho ắc quy, nhất là ắc quy khô.
5. Kiểm soát ắc quy trong giới hạn từ 12-15V.
6. Tăng khả năng ổn định dòng điện, đảm bảo cho các thiết bị điện tử trên xe được kéo dài tuổi thọ và hoạt động ổn định. Làm cho đèn pha xe sáng hơn đồng thời kéo dài tuổi thọ bóng đèn.
7. Giảm thiểu tác động khi hộp số tự động sang số, đảm bảo hộp số hoạt động ổn định và kéo dài tuổi thọ hộp số.

Cách lắp đặt :

1. Lau sạch mặt trên ắc qui và bóc lớp băng dính 3M, dán mặt sau sản phẩm vào nơi đã được làm sạch.
2. Đầu tiên, nối cọc âm (dây đen) của sản phẩm với cọc âm (-) của bình ắc qui. Tiếp theo, nối dây dương (dây đỏ) (+) với cực dương của bình. Lưu ý: Làm dứt khoát một lần, tránh nối liên tục.
3. Khi nối 2 dây vào 2 cọc bình xong, điện áp bình sẽ được hiển thị trên mặt đồng hồ. Lúc này nó sẽ giống như 1 đồng hồ đo dòng, giúp xác định ắc quy còn bao nhiêu Vol.
4. Sau khi lắp đặt, Nổ máy trong vòng 10 phút (chú ý tắt hoàn toàn mọi thiết bị phụ tải như điều hòa, đèn, loa…), sau đó có thể lái xe.
5. Dùng được cho mọi loại xe sử dụng điện 12 hoặc 24V : Xe tải, ô tô con, xe máy …
Bảo hành: 03 năm.



Ắc quy của một chiếc xe hoạt động như một máy ổn áp. Điện tạo ra từ máy phát điện được truyền đến các thiết bị thông qua Ắc quy khi cần thiết, trừ một số thiết bị yêu cầu công suất lớn sử dụng đện trực tiếp từ máy phát. Bình thường dư thừa công suất điện tạo ra bởi máy phát điện sẽ dùng để Nap Ắc quy. trong trường hợp tắt máy hoặc suy giảm điện áp đột ngột từ máy phát (VD: chạy qua vũng nước làm văng nước lên dẫn đến trượt dây cuaroa máy phát) hoặc bật thiết bị nào đó trên xe yêu cầu dòng tức thời lớn (VD: hệ thống âm thanh, đèn HID), khi đo điện được Xả từ Ắc quy. Từ đó nảy sinh vấn đề với Ắc quy axit chì không thể chuyển đổi chế độ từ Nạp hoặc Chờ sang Xả đủ nhanh chóng để dập tắt dao động điện áp và tạo ra Nhiễu trên dòng điện phát ra. Vì vậy có thể ảnh hưởng đến các thành phần điện của xe. Trên các xe tiên tiến (đắt tiền) mới được lắp Ắc quy cao cấp (VD: Lithium-Ion) và hệ thống điện của xe ô tô mới có thể cung cấp điện áp ổn định hơn.

Các thiết bị Battery Stabilizer khác nhau đều dựa trên nguyên tắc dùng hệ thống Tụ điện và mạch điện tử để tích điện tạm thời và cung cấp ngược lại khi cần thiết để giảm thời gian chuyển đổi chế độ từ Nạp hoặc Chờ sang Xả và Nhiễu của dòng điện phát ra từ Ắc quy.

(Về mặt lưu trữ năng lượng, tụ điện có phần giống với ắc qui. Mặc dù cách hoạt động của chúng thì hoàn toàn khác nhau, nhưng chúng đều cùng lưu trữ năng lượng điện. Ắc qui có 2 cực, bên trong xảy ra phản ứng hóa học để tạo ra electron ở cực này và chuyển electron sang cực còn lại. Tụ điện thì đơn giản hơn, nó không thể tạo ra electron - nó chỉ lưu trữ chúng. Tụ điện có khả năng nạp và xả rất nhanh. Đây là một ưu thế của nó so với ắc qui.

Từ kết quả đó các nhà sản xuất đưa ra các tính năng của thiết bị Battery Stabilizer như sau:
- Tăng công suất động cơ.
- Tăng hiệu suất sử dụng nhiên liệu.
- Tăng thời gian sử dụng Ắc quy.
- Giảm nhiễu cho hệ thống Âm thanh.
- Tăng độ sáng của đèn.
- Thời gian khởi động động cơ nhanh hơn.
Lý thuyết hoàn toàn chính xác và ứng dụng vào thực tiễn cũng không có gì cao siêu. Từ đó chúng ta có thể thấy chắc chắn là thiết bị Battery Stabilizer là có tác dụng, cũng như không có tác hại gì với xe. Tuy nhiên Hiệu quả sẽ phụ thuộc vào điện dung (Fara) của Tụ điện, công nghệ chế tạo Tụ, thiết kế mạch điện tử của thiết bị. Ngoài ra hiệu quả sẽ được nhìn nhận, đánh giá rõ ràng hơn khi lắp trên xe đời cũ, xe đã sử dụng nhiều, ắc quy cũ, xe có lắp nhiều thiết bị làm vượt công suất thiết kế hệ thống điện của xe.
Kết luận:
- Nên lắp.
- Nếu xe độ khủng và nhà có điều kiện thì nên Order hoặc tự thiết kế
Em thì chơi quả benmar ver 1 từ t10/2013 của bác truong195 bên hội mít từ lúc thay cái bình delko 40 Ah. Xài ngon, điện đóm trong xe ổn hơn. Mới search ra cái link này cho các bác tham khảo:
http://benmar.vn/?productdetail&ProductId=110514