Hôm trước tình cờ em đọc được bài viết hỏi về cách chăm sóc người bệnh bị tai nạn nằm lâu ngày bị loét tỳ đè. Hôm nay em cũng muốn chia sẻ với các bác cách chăm sóc người bị loét tỳ đè nằm một chỗ sau tai biến của bà em.
Bà em 70 tuổi sau một lần điều trị tai biến nặng chỉ có thể nằm một chỗ không đi lại được, phải đóng bỉm hàng ngày. Con cháu chia nhau chăm sóc bà tuy nhiên vì không có kiến thức kỹ năng chăm sóc người nằm liệt một chỗ không xoay trở thường xuyên cũng như mát xa, và không mua đệm nước cho bà nằm nên bắt đầu xuất hiện vết loét vùng xương cụt, mới đầu vết loét chỉ nhỏ bằng miệng chén uống nước, vùng da đó có vết trợt – loét nhẹ. Chính vì thấy vết loét nhỏ, nông chưa có tổn thương và nghĩ rằng chỉ cần lau rửa vệ sinh bằng nước muối thông thường là được.
Nhưng sau khoảng 2 tháng vết loét xương cụt không hề đỡ mà có dấu hiệu tiến triển nặng hơn, vết loét lan rộng ra khoảng một bàn tay có nhiều dịch, chảy nước, có dấu hiệu hoại tử. Lúc đó cả nhà rất lo lắng và liên hệ với nhân viên y tế đến thăm khám điều trị cho bà.
Em quan sát thấy chị y tá dùng dụng cụ loại bỏ vết loét hoại tử sau đó dùng dung dịch kháng khuẩn Dizigone để lau rửa vết loét tiếp theo đó chị băng vết loét bằng gạc mỏng.
Sau đó chị giải thích vì sao vết loét của bà em tiến triển nặng hơn mặc dù đã dùng nước muối vệ sinh hàng ngày.
Vết loét tỳ đè ở người nằm liệt lâu ngày rất dễ nhiễm nấm, vi khuẩn nhiều chủng nấm, vi khuẩn nếu chỉ dùng nước muối thông thường với khả năng diệt khuẩn yếu không thể diệt hết các loại nấm, vi khuẩn này chính vì vậy bước chọn lựa dung dịch để vệ sinh lau rửa vết loét hàng ngày cực kì quan trọng. Chị chia sẻ Dizigone là dung dịch kháng khuẩn thế hệ mới rất an toàn lại không gây đau, xót và đặc biệt diệt 99,99% vi khuẩn, virus, nấm kể cả bào tử nấm chỉ sau 30s tiếp xúc và hơn hết dung dịch này không phá vỡ cấu trúc hạt tế bào và nguyên bào sợi nên giúp nhanh lành vết loét một cách tự nhiên, kích thích lên da non sau vài ngày, khác hẳn với các loại dung dịch chăm sóc vết thương khác hiện nay có chứa dung môi cồn hiệu quả không cao, gây đau, xót và chậm lành vết loét. Chị giải thích thêm với vết loét này cần được vô khuẩn, khô thoáng nhưng không được khô quá phải dưỡng ẩm phù hợp do vậy sau khi rửa bằng dung dịch chị bôi một lớp mỏng gel nano bạc Dizigone để tạo một lớp màng vừa ngăn chặn vi khuẩn xâm nhập và vừa dưỡng ẩm luôn.
Chị dặn người nhà một số lưu ý khi chăm người nằm liệt cần thực hiện việc xoay trở tư thế 2 tiếng/ 1 lần, kết hợp mát xa , mua đệm nước để nằm nhằm giúp lưu thông máu tốt hơn đồng thời cũng làm giảm áp lực tỳ đè phòng phát sinh các vết loét ở các vị trí khác.
Chế độ ăn uống phù hợp cũng giúp ích rất nhiều cho việc kiểm soát và phòng loét.
Và cứ mỗi ngày 2 lần chị đều đến để thay và rửa vết loét cho bà em , sau 2 ngày thấy vết loét đã khô, k còn chảy nước, chảy dịch và sau 5 ngày vết loét đã bắt đầu lên da non. Lúc này khi vết loét đã được kiểm soát không còn dịch, chảy nước, đã khô và lên da non chị dặn dò lại người nhà thực hiện việc chăm sóc bà đúng như chị chia sẻ để vùng cụt không bị loét lại nếu có dấu hiệu loét lại cần dùng Dizigone và gel dizigone nano bạc để xử lý ngay.
Chị cũng hướng dẫn với người nằm lâu ngày không thể vệ sinh tắm rửa thường xuyên thì có thể pha loãng Dung dịch Dizigone với nước ấm để lau người giúp loại bỏ vi khuẩn trú ngụ trên da vừa sạch sẽ lại giúp người bệnh thoải mái, thư thái hơn.
Hiện tại nhà em vẫn bố trí con/ cháu phân chia thời gian để chăm bà vì vậy ai chăm sóc bà cũng thực hiện đầy đủ các bước xoay trở người, mát xa và dùng dung dịch Dizigone pha nước ấm lau người cho bà hàng ngày, vết loét vùng xương cụt đã lành lại và không phát sinh vết loét mới.
Mong rằng với chia sẻ này sẽ giúp ích cho bác nào đang có người thân nằm liệt mà bị loét tỳ đè ạ.