Có, nếu cấp trên của anh ta chấp thuận!Chức vụ GĐ nhân sự của anh ta đang đảm đương có kết thúc ngay khi nộp đơn từ chức hay không?
Thực tế thì sẽ thoả thuận đến khi có người thay thế.
Vậy ở chiều ngược lại: Cách chức sao lại có thể đá đít người ta ngay và luôn vậy anh?Từ chức (xin nghỉ) làm gì có hiệu lực ngay lập tức. Còn có khái niệm The last day - ngày làm việc cuối cùng nữa mà.
Ở VN mà làm thế thì bị chúng nó kiện cho lòi mắt.Vậy ở chiều ngược lại: Cách chức sao lại có thể đá đít người ta ngay và luôn vậy anh?
Vậy ở chiều ngược lại: Cách chức sao lại có thể đá đít người ta ngay và luôn vậy anh?
nếu là khối tư nhân thì có khuya có chuyện đuổi ngay và luôn nha anh (nhà nước thì càng không). Nếu làm đúng luật thì phải thành lập hội đồng kỷ luật (có công đoàn trong đó) để xét xem vi phạm nằm ở đâu quy định ở điều nào trong nội quy, gởi biên bản họp ra cơ quan chức năng. Các bên đồng ý thì ký quyết định cho thôi việc hoặc thi hành kỷ luật thích đáng. Đấy là khi có sự hợp tác tích cực, còn không thì phải mời đúng 2 3 lần gì đó mới được làm bước tiếp theo . Thế nên nhanh nhất vẫn là luân chuyển công tác (làm bảo vệ chẳng hạn) rồi ký quyết định kéo dài thời hạn luân chuyển cho tới khi tự nó nghỉ vì nản.
edit: đang nói ở VN
Tùy thỏa ước lao động tập thể đã được đăng ký hợp lệ với chính quyền, trong đó có điều khoản quy định các hình thức kỷ luật, nếu nhân viên vi phạm thì cơ sở có quyền đuổi việc ( = cách chức) ngay lập tức, ví dụ như mình làm trong ngành khách sạn, các lỗi ăn cắp đồ của khách, oánh lộn với khách,... được xếp vào lỗi đuổi liền, khỏi nói nhiều.
Còn anh nộp đơn xin nghỉ việc thì tùy cơ sở, có những vị trí cho nghỉ ở nhà và vẫn ăn lương đủ 45 ngày, có vị trí thì đi làm bình thường đến khi tới hạn. Cùng ví dụ như trong ngành mình, thường thì bọn IT và Sales nộp đơn cái là cho đi liền, vì sợ chúng nó back up thông tin quan trọng cầm theo, nhưng trường hợp của mình hồi đó bị ở lại đủ 45 ngày, lý do là xếp bảo "tao biết cái gì cần mang theo là mày mang trước khi nộp đơn rồi, thôi ở lại đủ 45 ngày đi cưng", làm hồi đó chắc mẩm được nghỉ tháng rưỡi đi chơi :-D
Bà xã mình GD nhân sự, tới hạn nghỉ việc công ty chưa tìm được người thay thế mới nên mời vô làm việc tiếp, làm ngày nào ăn lương ngày đó, lãnh tiền tươi, còn hạch toán vô đâu kệ cha cơ sở tự lo. Ngày làm việc cuối cùng vẫn ký tên để đóng dấu đỏ như thường.
Còn anh nộp đơn xin nghỉ việc thì tùy cơ sở, có những vị trí cho nghỉ ở nhà và vẫn ăn lương đủ 45 ngày, có vị trí thì đi làm bình thường đến khi tới hạn. Cùng ví dụ như trong ngành mình, thường thì bọn IT và Sales nộp đơn cái là cho đi liền, vì sợ chúng nó back up thông tin quan trọng cầm theo, nhưng trường hợp của mình hồi đó bị ở lại đủ 45 ngày, lý do là xếp bảo "tao biết cái gì cần mang theo là mày mang trước khi nộp đơn rồi, thôi ở lại đủ 45 ngày đi cưng", làm hồi đó chắc mẩm được nghỉ tháng rưỡi đi chơi :-D
Bà xã mình GD nhân sự, tới hạn nghỉ việc công ty chưa tìm được người thay thế mới nên mời vô làm việc tiếp, làm ngày nào ăn lương ngày đó, lãnh tiền tươi, còn hạch toán vô đâu kệ cha cơ sở tự lo. Ngày làm việc cuối cùng vẫn ký tên để đóng dấu đỏ như thường.
Vì đã được bồi thường đầy đủ theo luật địnhVậy ở chiều ngược lại: Cách chức sao lại có thể đá đít người ta ngay và luôn vậy anh?
Bị cách chức tức là anh đã vi phạm luật của cty
Bồi thường đầy đủ theo luật thì kiện cái gì anh ???Ở VN mà làm thế thì bị chúng nó kiện cho lòi mắt.
Cách chức, cắt chức: (người sử dụng lao động) không tín nhiệm, không tiếp tục phân công người lao động ở vị trí (chức vụ) đó. Tuy nhiên, không hẳn là đuổi việc
Từ chức: (người lao động) từ chối vị trí (chức vụ) được phân công cũng khác với trường hợp nộp đơn xin nghỉ việc tự nguyện
Từ chức: (người lao động) từ chối vị trí (chức vụ) được phân công cũng khác với trường hợp nộp đơn xin nghỉ việc tự nguyện