Đọc kỹ hướng dẫn trước khi sử dụng: Mỗi xe có 1 kiểu bánh sơ cua khác nhau, chổ để bánh cũng khác nhau, vị trí đặt con đội cũng khác nhau, do đó bác phải nghiên cứu coi xe mình hướng dẫn như thế nào, tập lôi mấy dụng cụ mở lốp xe, bánh xe, chổ để bánh sơ cua... làm vài lần là an tâm xử lý tình huống thôi mà. Chỉ có đi xe mượn mới sợ chứ xe của mình mà không biết cách xử lý mấy trường hợp như vậy thì thôi mướn tài xế cho chắc ăn.
Cám ơn bác đã rep.Cũng vì em mới lái được cũng chưa lâu,khoảng mới 3 tháng mà cũng chưa có đi đâu xa nên phải hỏi cho biếtphamttruc nói:Đọc kỹ hướng dẫn trước khi sử dụng: Mỗi xe có 1 kiểu bánh sơ cua khác nhau, chổ để bánh cũng khác nhau, vị trí đặt con đội cũng khác nhau, do đó bác phải nghiên cứu coi xe mình hướng dẫn như thế nào, tập lôi mấy dụng cụ mở lốp xe, bánh xe, chổ để bánh sơ cua... làm vài lần là an tâm xử lý tình huống thôi mà. Chỉ có đi xe mượn mới sợ chứ xe của mình mà không biết cách xử lý mấy trường hợp như vậy thì thôi mướn tài xế cho chắc ăn.
Em mới thay lần đầu tiên hôm qua do bị cán đinh và may mắn thành công nên chia sẽ với bác như sau:
b1 : Lôi bánh sơ cua ra, lấy mấy dụng cụ và con đội ra
b2 : Hạ thấp con đội rồi đặt con đội đúng vị trí có cái gờ tương ứng với con đội, em nghĩ mỗi xe khác nhau nên bác xem đầu con đội rồi rờ rờ dưới gầm xem có cái gờ nào khớp với gờ trên đầu con đội không.
b3 : quay cho con đội kích bánh xe lên, kích sơ sơ cho bánh còn chạm đất thôi , rồi mở 4 con ốc ( hoặc bao nhiêu con tùy xe) nối bánh xe với cái miếng ốp của trục xe (phải làm bước này trước rồi mới kích tiếp con đội cho bánh xe không còn chạm đất , vì khi bánh xe quay tự do, rất khó mà mở 4 con ốc trên)
b4: kích tiếp cho con đội đội bánh xe cách mặt đường vài phân , gõ gõ cho bánh xe rớt ra. Bước này có khi phải dùng lực , em kéo quá trời không ra, tự nhiên gõ gõ nó rớt ra, ( ko biết do tác dụng nào, thấy nó rớt ra mừng quá hihi)
b5: lắp bánh sơ cua vào , vặn 4 con ốc chặt lại, nên siết đều 4 con cùng lúc , không nên siết chặt từng con.
b6: Hạ đội xuống, dọn dẹp , rồi lên đường tiếp thôi
các bác có kinh nghiệm hoặc bác nào thợ vào bổ sung nhé.
b1 : Lôi bánh sơ cua ra, lấy mấy dụng cụ và con đội ra
b2 : Hạ thấp con đội rồi đặt con đội đúng vị trí có cái gờ tương ứng với con đội, em nghĩ mỗi xe khác nhau nên bác xem đầu con đội rồi rờ rờ dưới gầm xem có cái gờ nào khớp với gờ trên đầu con đội không.
b3 : quay cho con đội kích bánh xe lên, kích sơ sơ cho bánh còn chạm đất thôi , rồi mở 4 con ốc ( hoặc bao nhiêu con tùy xe) nối bánh xe với cái miếng ốp của trục xe (phải làm bước này trước rồi mới kích tiếp con đội cho bánh xe không còn chạm đất , vì khi bánh xe quay tự do, rất khó mà mở 4 con ốc trên)
b4: kích tiếp cho con đội đội bánh xe cách mặt đường vài phân , gõ gõ cho bánh xe rớt ra. Bước này có khi phải dùng lực , em kéo quá trời không ra, tự nhiên gõ gõ nó rớt ra, ( ko biết do tác dụng nào, thấy nó rớt ra mừng quá hihi)
b5: lắp bánh sơ cua vào , vặn 4 con ốc chặt lại, nên siết đều 4 con cùng lúc , không nên siết chặt từng con.
b6: Hạ đội xuống, dọn dẹp , rồi lên đường tiếp thôi
các bác có kinh nghiệm hoặc bác nào thợ vào bổ sung nhé.
http://www.otosaigon.com/forum/SOS-T%E1%BB%B1-trang-b%E1%BB%8B-k%C4%A9-n%C4%83ng-x%E1%BB%AD-l%C3%BD-Pan-khi-l%C6%B0u-th%C3%B4ng-tr%C3%AAn-%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng-C%C3%B9ng-nhau-g%C3%B3p-s%E1%BB%A9c-m4135993.aspx
Bạn chưa bao giờ phải thay lốp xe? Nếu vậy thì bạn thật may mắn.
Tuy nhiên bạn càng lái xe nhiều thì khả năng một ngày nào đó lốp xe của bạn bị xịt càng lớn. Tốt hơn hết hãy chuẩn bị cho việc thay lốp hơn là việc bạn bị kẹt ở một lề đường nào đó. Kể cả khi bạn vừa mới thay một chiếc lốp xì hơi xong, thì bạn vẫn nên theo dõi các bước cơ bản sau:
Bạn cần
Bước 1 : Bình tĩnh phanh từ từ và tạt xe vào lề đường ở vị trí an toàn, bằng phẳng, khá đủ chỗ trống để tiến hành thao tác lắp bánh xe thuận tiện nhất. Không nên dừng xe ở các khúc cua mà xe bạn không được quan sát từ xa.
Bước 2 : Tắt máy, kéo phanh tay, vào số 1 hoặc P với xe số tự động, cầm chìa khóa theo mình.
Bước 3 : Bật đèn báo hiệu sự cố (nút màu đỏ có in hình tam giác lớn trên táp lô) hoặc mở nắp capô để cảnh báo lái xe khác biết xe bạn đang được sửa chữa. Nên đặt biển báo hiệu sửa chữa cách ít nhất 10m ở vị trí dễ nhận biết trên đường.
Ở một số xe cũ , thắng tay không còn tác dụng thì nên chèn bánh sau phía bên kia ( nếu mở bánh trước ) hoặc chèn bánh trước phía bên kia ( nếu mở bánh sau ) . Thao tác này cũng nên thực hiện khi xe bất đắc dĩ phải đỗ trên đoạn đường dốc .
Bước 4: Lấy hộp đồ nghề (kích, cờ lê) và lốp dự phòng ra khỏi cốp sau của xe, nên kiểm tra tình trạng các thiết bị này. Khóa xe phòng trường hợp kẻ xấu có thể lợi dụng lúc bạn đang bận thao tác để lấy cắp đồ trên xe.
Bước 5 : Nới lỏng ốc theo cách nới chéo các ốc đối diện nhau trước, tuần tự theo hình ngôi sao. Chú ý, việc này được làm trước khi kích lốp lên, để khi tháo ốc ra không bị trượt theo bánh.
Bước 6 : Kích lốp xe ở đúng vị trí theo hướng dẫn, thường trên kích cũng có dán một sơ đồ chỉ dẫn nhỏ. Kích nâng bánh xe tách khỏi mặt đất một chút rồi hạ xuống vài chục mm đến khi bánh tỳ nhẹ xuống mặt đường sao cho nó không phải chịu tải lớn nhưng cũng không quay tự do. Cẩn thận, tránh làm chầy xước tay khi xoay bộ mở ốc.
Ở một vài nơi bạn đỗ xe có nền đất yếu , kích ( con đội ) sẽ có thể bị lún , rất nguy hiểm nếu như bạn đã tháo bánh xe ra khỏi . Khi này , miếng ván bạn đem theo , hãy lót dưới con đội .
Bước 7 : Tháo lốp đang hỏng ra khỏi xe, và chuyển nó về vị trí gần với cốp sau xe (khi tháo ốc, cần để cẩn thận một chỗ, tránh rơi mất ốc).
- Để tháo bu-lông ra khỏi lazăng bạn hãy vặn ngược kim đồng hồ. Nếu bu-lông quá chặt thì hạ thêm tầm kích cho bánh xe bám chắc lề đường và tiếp tục vặn cho tới khi tháo hết bu-lông.
- Lưu ý, nên tháo từng bu-lông theo hình ngôi sao. Trước tiên, tháo một bu-lông bất kỳ, tiếp theo là tháo chiếc ở phía đối diện, cứ thế tiến hành cho tới khi hết bu-lông.
- Sau đó nâng kích lên cho mặt lốp cần thay thế cao hơn mặt đường vài cm. Nhấc lốp xẹp ra ngoài. Mục đích việc nâng kích cao là để vừa khoảng trống cho chiếc bánh mới đầy hơi.
Bước 8 : Lắp lốp dự phòng vào.
Bước 9 : Sau khi lốp dự phòng đã vào đúng vị trí, vặn ốc bằng tay cho chặt rồi siết ốc ( bằng cờ lê ) nhẹ cho đến khi thấy nặng tay. Thao tác siết hình ngôi sao như khi tháo bánh .
- Hạ kích từ từ, đảm bảo không vật nào nằm dưới lốp hoặc gầm xe, cho bánh xe tỳ xuống mặt đường đủ chắc để hãm lốp xoay rồi siết chặt cho đủ lực. Cách nhận biết “đủ lực” là khi bạn nghe thấy tiếng kêu “tạch tạch” trên thân bu-lông.
- Nâng kích và xoay thử bánh xe vài vòng để kiểm tra thao tác lắp có gì sai sót không. Nếu bánh xe quay êm là được.
Bước 10 : Thu hồi dụng cụ, và lốp xẹp, đảm bảo bạn không để quên thứ gì ở lại.
Nổ máy cho xe chạy thử và để ý xem xe có phát ra tiếng ồn hay rung lắc lạ hay không. Nếu cảm thấy không an tâm thì sau đó bạn nên mang xe đến trạm sửa chữa để kiểm tra lại.
Ở một số xe hiện đại, bánh xe dự phòng được chế tạo theo quy cách khác so với lốp chính. Do vậy, bạn nên mang lốp xe bị hết hơi tới trạm bảo hành và sửa lại để lắp về chỗ cũ. Vì lốp xẹp có cùng độ mòn với 3 lốp còn lại trên xe, nên sử dụng tiếp để giúp cho việc thay từng cặp bánh sau này được đồng bộ.
Bạn chưa bao giờ phải thay lốp xe? Nếu vậy thì bạn thật may mắn.
Tuy nhiên bạn càng lái xe nhiều thì khả năng một ngày nào đó lốp xe của bạn bị xịt càng lớn. Tốt hơn hết hãy chuẩn bị cho việc thay lốp hơn là việc bạn bị kẹt ở một lề đường nào đó. Kể cả khi bạn vừa mới thay một chiếc lốp xì hơi xong, thì bạn vẫn nên theo dõi các bước cơ bản sau:
Bạn cần
- Một chiếc lốp dự trữ (kiểm tra để chắc chắn rằng chiếc lốp đã được bơm đầy hơi) Nếu như xe bạn không được trang bị bơm điện hoặc bơm....cơm .
- Cờ lê ống
- Con đội
- Một mảnh ván gỗ , làm giảm lực lún của con đội (phòng khi bạn đỗ xe ở nền đất yếu )
- Găng tay lao động
- Một túi nhựa hoặc một vài túi đựng rác thải
- Đèn báo nguy hiểm có in hình tam giác lớn
- Đèn pin
Bước 1 : Bình tĩnh phanh từ từ và tạt xe vào lề đường ở vị trí an toàn, bằng phẳng, khá đủ chỗ trống để tiến hành thao tác lắp bánh xe thuận tiện nhất. Không nên dừng xe ở các khúc cua mà xe bạn không được quan sát từ xa.
Bước 2 : Tắt máy, kéo phanh tay, vào số 1 hoặc P với xe số tự động, cầm chìa khóa theo mình.
Bước 3 : Bật đèn báo hiệu sự cố (nút màu đỏ có in hình tam giác lớn trên táp lô) hoặc mở nắp capô để cảnh báo lái xe khác biết xe bạn đang được sửa chữa. Nên đặt biển báo hiệu sửa chữa cách ít nhất 10m ở vị trí dễ nhận biết trên đường.
Ở một số xe cũ , thắng tay không còn tác dụng thì nên chèn bánh sau phía bên kia ( nếu mở bánh trước ) hoặc chèn bánh trước phía bên kia ( nếu mở bánh sau ) . Thao tác này cũng nên thực hiện khi xe bất đắc dĩ phải đỗ trên đoạn đường dốc .
Bước 4: Lấy hộp đồ nghề (kích, cờ lê) và lốp dự phòng ra khỏi cốp sau của xe, nên kiểm tra tình trạng các thiết bị này. Khóa xe phòng trường hợp kẻ xấu có thể lợi dụng lúc bạn đang bận thao tác để lấy cắp đồ trên xe.
Bước 5 : Nới lỏng ốc theo cách nới chéo các ốc đối diện nhau trước, tuần tự theo hình ngôi sao. Chú ý, việc này được làm trước khi kích lốp lên, để khi tháo ốc ra không bị trượt theo bánh.
Bước 6 : Kích lốp xe ở đúng vị trí theo hướng dẫn, thường trên kích cũng có dán một sơ đồ chỉ dẫn nhỏ. Kích nâng bánh xe tách khỏi mặt đất một chút rồi hạ xuống vài chục mm đến khi bánh tỳ nhẹ xuống mặt đường sao cho nó không phải chịu tải lớn nhưng cũng không quay tự do. Cẩn thận, tránh làm chầy xước tay khi xoay bộ mở ốc.
Ở một vài nơi bạn đỗ xe có nền đất yếu , kích ( con đội ) sẽ có thể bị lún , rất nguy hiểm nếu như bạn đã tháo bánh xe ra khỏi . Khi này , miếng ván bạn đem theo , hãy lót dưới con đội .
Bước 7 : Tháo lốp đang hỏng ra khỏi xe, và chuyển nó về vị trí gần với cốp sau xe (khi tháo ốc, cần để cẩn thận một chỗ, tránh rơi mất ốc).
- Để tháo bu-lông ra khỏi lazăng bạn hãy vặn ngược kim đồng hồ. Nếu bu-lông quá chặt thì hạ thêm tầm kích cho bánh xe bám chắc lề đường và tiếp tục vặn cho tới khi tháo hết bu-lông.
- Lưu ý, nên tháo từng bu-lông theo hình ngôi sao. Trước tiên, tháo một bu-lông bất kỳ, tiếp theo là tháo chiếc ở phía đối diện, cứ thế tiến hành cho tới khi hết bu-lông.
- Sau đó nâng kích lên cho mặt lốp cần thay thế cao hơn mặt đường vài cm. Nhấc lốp xẹp ra ngoài. Mục đích việc nâng kích cao là để vừa khoảng trống cho chiếc bánh mới đầy hơi.
Bước 8 : Lắp lốp dự phòng vào.
- Hạ kích từ từ, đảm bảo không vật nào nằm dưới lốp hoặc gầm xe, cho bánh xe tỳ xuống mặt đường đủ chắc để hãm lốp xoay rồi siết chặt cho đủ lực. Cách nhận biết “đủ lực” là khi bạn nghe thấy tiếng kêu “tạch tạch” trên thân bu-lông.
- Nâng kích và xoay thử bánh xe vài vòng để kiểm tra thao tác lắp có gì sai sót không. Nếu bánh xe quay êm là được.
Bước 10 : Thu hồi dụng cụ, và lốp xẹp, đảm bảo bạn không để quên thứ gì ở lại.
Nổ máy cho xe chạy thử và để ý xem xe có phát ra tiếng ồn hay rung lắc lạ hay không. Nếu cảm thấy không an tâm thì sau đó bạn nên mang xe đến trạm sửa chữa để kiểm tra lại.
Ở một số xe hiện đại, bánh xe dự phòng được chế tạo theo quy cách khác so với lốp chính. Do vậy, bạn nên mang lốp xe bị hết hơi tới trạm bảo hành và sửa lại để lắp về chỗ cũ. Vì lốp xẹp có cùng độ mòn với 3 lốp còn lại trên xe, nên sử dụng tiếp để giúp cho việc thay từng cặp bánh sau này được đồng bộ.