hoặc còn gọi là sổ chợ.JBL.WWE nói:Xe Ngựa nói:odo nói:Giá thành ai lại đưa lợi nhuận vào? Chỉ giá bán thôi chứ?
VN mình hay dùng nhầm khái niệm "giá thành".
Quen nhầm thành đúng bác ơi.
Em thấy nhiều người chả cần tính chi li, mệt. Cứ lấy tổng chi phí x 3 lần là ra giá bán. Ví dụ 1m2 căn hộ cao cấp bán 2000$ thì giá thành vào khoảng 700$.
Kiểu này hợp với mấy bà chuyên đi gom hàng thanh lý ( quần áo, may mặc)
- Status
- Không mở trả lời sau này.
Vầng, thời BĐS hoàng kim, em toàn thấy tính thế.thienphuctrans nói:hoặc còn gọi là sổ chợ.JBL.WWE nói:Xe Ngựa nói:odo nói:Giá thành ai lại đưa lợi nhuận vào? Chỉ giá bán thôi chứ?
VN mình hay dùng nhầm khái niệm "giá thành".
Quen nhầm thành đúng bác ơi.
Em thấy nhiều người chả cần tính chi li, mệt. Cứ lấy tổng chi phí x 3 lần là ra giá bán. Ví dụ 1m2 căn hộ cao cấp bán 2000$ thì giá thành vào khoảng 700$.
Kiểu này hợp với mấy bà chuyên đi gom hàng thanh lý ( quần áo, may mặc)
Cách tính của bác cơ bà là đúng ... nhưng chỉ đúng với thời kỳ bao cấp chứ còn kinh tế thị trường là thiếu trầm trọng.
chỉ đơn giản 1 vấn đề này được nêu ra như thế này các bác suy nghĩ thế nào:
1. Chi phí Marketing cho sản phẩm được tính như thế nào cho hợp lý và đúng
2. Lợi nhuận kỳ vọng của nhà đầu tư được tính dự trên giá bán hàng hay giá vốn.
3. khấu hao tài sản và chi phí quản lý (trong trường hợp có từ 2 sản phẩm trở lên) tính như thế nào trên mỗi sản phẩm.
4...
Hiện nay phần lớn các doanh nghiệp VN chỉ tính toán theo 1 bài toán ngược, rằng là đối thủ bán giá như thế nào thì ta cũng bán giá đó và từ đó xem thử ta lời được bao nhiêu...
chỉ đơn giản 1 vấn đề này được nêu ra như thế này các bác suy nghĩ thế nào:
1. Chi phí Marketing cho sản phẩm được tính như thế nào cho hợp lý và đúng
2. Lợi nhuận kỳ vọng của nhà đầu tư được tính dự trên giá bán hàng hay giá vốn.
3. khấu hao tài sản và chi phí quản lý (trong trường hợp có từ 2 sản phẩm trở lên) tính như thế nào trên mỗi sản phẩm.
4...
Hiện nay phần lớn các doanh nghiệp VN chỉ tính toán theo 1 bài toán ngược, rằng là đối thủ bán giá như thế nào thì ta cũng bán giá đó và từ đó xem thử ta lời được bao nhiêu...
cũng đúng thôi, nếu tính đúng tính đủ cũng khó cạnh tranh trừ khi s/p đó chưa có đối thủ cạnh tranh trên thị trường, định giá bán sẽ tốt hơn. tính theo cách của e đôi khi nhìn sang thằng khác thấy còn thấp hơnREFRESH.OS nói:Cách tính của bác cơ bà là đúng ... nhưng chỉ đúng với thời kỳ bao cấp chứ còn kinh tế thị trường là thiếu trầm trọng.
chỉ đơn giản 1 vấn đề này được nêu ra như thế này các bác suy nghĩ thế nào:
1. Chi phí Marketing cho sản phẩm được tính như thế nào cho hợp lý và đúng
2. Lợi nhuận kỳ vọng của nhà đầu tư được tính dự trên giá bán hàng hay giá vốn.
3. khấu hao tài sản và chi phí quản lý (trong trường hợp có từ 2 sản phẩm trở lên) tính như thế nào trên mỗi sản phẩm.
4...
Hiện nay phần lớn các doanh nghiệp VN chỉ tính toán theo 1 bài toán ngược, rằng là đối thủ bán giá như thế nào thì ta cũng bán giá đó và từ đó xem thử ta lời được bao nhiêu...
pricing thì có nhiều pp: định giá theo giá thành; định giá theo thị trường; định giá theo .. túi tiền (khả năng chi trả),..
tranhuutuong nói:cũng đúng thôi, nếu tính đúng tính đủ cũng khó cạnh tranh trừ khi s/p đó chưa có đối thủ cạnh tranh trên thị trường, định giá bán sẽ tốt hơn. tính theo cách của e đôi khi nhìn sang thằng khác thấy còn thấp hơn. kg hỉu luôn
Giá tính theo công thức chỉ mang tính tham khảo , giá đầu ra phải cạnh tranh với đối thủ.
Định giá sp theo thị trường ==> làm bài toán ngược xem hiệu quả lợi nhuận.
Định giá sp theo thị trường ==> làm bài toán ngược xem hiệu quả lợi nhuận.
tranhuutuong nói:cũng đúng thôi, nếu tính đúng tính đủ cũng khó cạnh tranh trừ khi s/p đó chưa có đối thủ cạnh tranh trên thị trường, định giá bán sẽ tốt hơn. tính theo cách của e đôi khi nhìn sang thằng khác thấy còn thấp hơnREFRESH.OS nói:Cách tính của bác cơ bà là đúng ... nhưng chỉ đúng với thời kỳ bao cấp chứ còn kinh tế thị trường là thiếu trầm trọng.
chỉ đơn giản 1 vấn đề này được nêu ra như thế này các bác suy nghĩ thế nào:
1. Chi phí Marketing cho sản phẩm được tính như thế nào cho hợp lý và đúng
2. Lợi nhuận kỳ vọng của nhà đầu tư được tính dự trên giá bán hàng hay giá vốn.
3. khấu hao tài sản và chi phí quản lý (trong trường hợp có từ 2 sản phẩm trở lên) tính như thế nào trên mỗi sản phẩm.
4...
Hiện nay phần lớn các doanh nghiệp VN chỉ tính toán theo 1 bài toán ngược, rằng là đối thủ bán giá như thế nào thì ta cũng bán giá đó và từ đó xem thử ta lời được bao nhiêu.... kg hỉu luôn
Bác tính đúng tính đủ thấy khó cạnh tranh, nếu vẫn muốn cạnh tranh thì tất nhiên bác sẽ phải chịu lỗ.
Đối thủ của bác có thể đã khấu hao hết máy móc thiết bị, chi phí marketing đã giảm ... nên sẵn sàng hạ giá khi có thêm bác tham gia thị trường. Cái này cũng còn tuỳ thuộc vào mức độ phát triển của thị trường mà bác tham gia. Ngành bán phở chắc sẽ khác với ngành gia công may mặc.
Vậy theo em, bác tính ngược cho nhanh. Nếu giá bán - tổng giá thành và các chi phí khác còn > lãi ngân hàng thì làm.
Em thấy giờ cạnh tranh, phương pháp tính ngược coi bộ hiệu quả hơn, vì tính xuôi nhét đủ chi phí vào giá thành đội lên, khi chào giá (giả sử hàng dự án) thì bị chê giá cao, đành về xem lại và phải cắt bớt nhiều chi phí khác ...
Bác nói thế cũng đúng, nhưng bác sẽ giải thích như thế một số sản phẩm vẫn chấp nhận để giá cao hơn đối thủ cạnh tranh mà vẫn thành công trong việc bán hàng đó thôi. Ví du Bột Giặt OMO và Bột Giắt Net. liệu việc tính bài toán ngược có hay chăng, nhất là giai đoạn hiện nay.
Một điều đặc biệt nữa là mỗi sản phẩm luôn có một vòng đời cụ thể, vậy nếu các bác sử dụng phương thức tính như trên liệu có thể trả lời bao giờ sẽ kết thúc để cho ra sản phẩm mới (cái này trong lãnh vực điện máy được xem là mấu chốt đó).
Một điều đặc biệt nữa là mỗi sản phẩm luôn có một vòng đời cụ thể, vậy nếu các bác sử dụng phương thức tính như trên liệu có thể trả lời bao giờ sẽ kết thúc để cho ra sản phẩm mới (cái này trong lãnh vực điện máy được xem là mấu chốt đó).
Ý bác nói bột giặt Omo ra sau bột giặt Net mà giá bột giặt Omo cao hơn Net?REFRESH.OS nói:Bác nói thế cũng đúng, nhưng bác sẽ giải thích như thế một số sản phẩm vẫn chấp nhận để giá cao hơn đối thủ cạnh tranh mà vẫn thành công trong việc bán hàng đó thôi. Ví du Bột Giặt OMO và Bột Giắt Net. liệu việc tính bài toán ngược có hay chăng, nhất là giai đoạn hiện nay.
Một điều đặc biệt nữa là mỗi sản phẩm luôn có một vòng đời cụ thể, vậy nếu các bác sử dụng phương thức tính như trên liệu có thể trả lời bao giờ sẽ kết thúc để cho ra sản phẩm mới (cái này trong lãnh vực điện máy được xem là mấu chốt đó).
Nếu vậy bác không tính giá trị thương hiệu ?
- Status
- Không mở trả lời sau này.