chủ yếu là thiếu kịch bản , soạn giả lớp trước đã già và không còn cảm hứng sáng tác , diễn viên không kế thừa được tinh hoa của lớp đàn anh và cũng không có lửa nghề , giờ mà khổ cực như lớp Minh Vương Lệ Thủy đi hát đình hát chùa rày đây mai đó là hết lửa nghề , quan trọng nhất là không có khán giả .
- Em cũng mê cải lương, hát bộ và hồ quảng. Hồi xưa,ông ngoại em là trưởng đình. Nên cái đình trong xóm, mỗi khi có đoàn nào về là em đều có mặt.
- Lẽ ra, chính phủ nên quan tâm nhiều hơn, ưu đãi nhiều hơn với bộ môn này. Ở SG thì ít khi nghe thấy tiếng hát cải lương từ nhà nào đó. Nhưng về miền Tây thì sẽ khác ngay. Có những cái cát-xét cách đây gần 1 thế hệ, vẫn vang tiếng những danh ca của SG xưa.
- Người hâm mộ, chỉ cần nghe 1 đoạn 6 câu....thì biết chắc là danh ca nào.Và không thể lẫn vào đâu được. Bởi, cái chất giọng đó quá quen thuộc với người nghe. Để mỗi khi nghệ sĩ xuống hò hay xuống xề, thì dù đang nằm võng 1 mình, hay trong rạp, đều vỗ tay tán thưởng rần rần...
- ps : mời Anh @tuyettinhca...(em vẫn hay gọi tuồng này là : Ông Cò quận 9)
Rồi lớn lên có biết là phải ca đủ 6 câu vọng cổ mới được lăn ra chết hơm?!
ấn tượng hồi nhỏ của mình về cải lương là diễn viên trước khi chết (bị trúng tên, bị chém…) là phải ca 1 chập rồi mới lăn ra chết
- Anh nhận xét không sai,nếu không nói quá là... thế hệ nghệ sĩ sau này có nhiều vấn đề về nhân cách. Kể cả tân nhạc lẫn cổ nhạc.chủ yếu là thiếu kịch bản , soạn giả lớp trước đã già và không còn cảm hứng sáng tác , diễn viên không kế thừa được tinh hoa của lớp đàn anh và cũng không có lửa nghề , giờ mà khổ cực như lớp Minh Vương Lệ Thủy đi hát đình hát chùa rày đây mai đó là hết lửa nghề , quan trọng nhất là không có khán giả .
Mình vẫn còn nghe các danh ca vọng cổ ngày xưa, như Út Trà Ôn, Tấn Tài, Thành Được, Út Bạch Lan.
Cải lương ngày nay bị biến tấu nhiều, nghệ sỹ thi nhau ca hơi dài, phiêu quá độ...làm mất đi vẻ mộc mạc chân chất vốn có...
Cải lương ngày nay bị biến tấu nhiều, nghệ sỹ thi nhau ca hơi dài, phiêu quá độ...làm mất đi vẻ mộc mạc chân chất vốn có...
bên tân nhạc thì lớp mr đờm là có vấn đề nhứt , ca sĩ trẻ giờ khá ổn về nhân cách do có học thức cao hơn và được tiếp cận với nhiều cái văn minh từ phương tây , còn bên cổ nhạc là do thế thời phải thế , thế hệ diễn viên cải lương sợ còn không biết được hết các bài bản vắn chứ làm sao diễn.- Anh nhận xét không sai,nếu không nói quá là... thế hệ nghệ sĩ sau này có nhiều vấn đề về nhân cách. Kể cả tân nhạc lẫn cổ nhạc.
Vậy trước 75 miền Nam là thời đói kém nhứt rùinhư cổ con gà.con vịt khi xưa đói quá phải ăn