Ngoài đó thoải mái nha ctich, xe đám deo thì tụi nhà hàng lo hết yên tâm nhé ctichCamry88xamlongchuot nói:Nha hang Emi Palace.so 6 Le quy Don,p Binh Tho, Thu Duc ( giao voi duong Thong Nhat va Nguyen Van Ba,gan nga tu Binh Thai).
Đó là thông tin cái địa điểm tối mai nếu về SG em sẽ dự đám cưới 1 người bạn, em tính lấy con mực đi luôn vì ko có thời gian ghé nhà.
Thông tin cần biết: nếu em đi xe hơi thì địa chỉ đó có chổ đậu xe được ko các bác? Bác abumap chắc rành địa chỉ này.
Bác Huy xem coi bộ này nếu đẹp thì hốt đi bác.Xedaumalai nói:Có xem qua. Mình cũng đang tìm bộ mâm vỏ 16 của Toy Siena 2005 theo xe, giá bèo nhưng phải đẹp ah nhaCamry88xamlongchuot nói:4 cái mâm này giá có 2 chai nè, phải 15 thì hay hén
http://www.otosaigon.com/forum/b%C3%A1n-b%E1%BB%99-m%C3%A2m-ki%E1%BB%83u-16-114x5-m%C3%A2m-a%E1%BA%B9p-gi%C3%A1-b%C3%A8o-m8011164.aspx
Còn cái ở trên thì,,,,,,,hehehee! Rớt ổ gà, mâm bị vỡ thì điều gì sẽ xảy ra nhỉ?
Nếu mua mâm độ, nên mua hàng có tên tuổi. Chuyện sụp ổ gà => mâm bị bể là rất bình thường.
Cái link ở Úcko ship được bac Huy ơi.
Lâu lâu lạc đề chút cho ngày cuối từng thêm chút mới mẻ, các bác thông củm nhé
Em thường nghe cải lương nhưng thix nhứt tuồng này vì...
“Ông Cò Quận 9” sẽ sống mãi với thời gian?
(CLVN.VN) -
Trong nghệ thuật sân khấu cải lương, nếu nói về tuồng được xếp vào loại ăn khách, từng ăn sâu vào tiềm thức của khán giả, thì người ta phải kể đến vở tuồng Tuyệt Tình Ca của hai soạn giả Hoa Phượng-Ngọc Ðiệp, trình diễn trên sân khấu Dạ Lý Hương vào giữa thập niên 1960. Thật vậy, vở tuồng Tuyệt Tình Ca, mà khán giả bình dân thường gọi nôm na là tuồng “Ông Cò Quận 9,” đã đánh giá tài nghệ của soạn giả Hoa Phượng (ít thấy nói đến Ngọc Ðiệp dù vở tuồng đề tên 2 người), và đã tạo cho soạn giả này một chỗ đứng khá cao trong hàng soạn giả cải lương.
Sang đầu thập niên 1970 thì Tuyệt Tình Ca bước sang lãnh vực thoại kịch. Ban kịch Kim Cương đưa câu chuyện lên màn ảnh nhỏ truyền hình, với vai Lê Thị Trường An do chính kỳ nữ thủ diễn, và vai ông cò vẫn Út Trà Ôn. Có lẽ hình tượng ông cò quận 9 khó ai thay thế được, nên đệ nhất danh ca đã bỏ ca vọng cổ để nhận vai này.
Tuồng Tuyệt Tình Ca cũng được hãng dĩa Hồng Hoa thu dĩa nhựa, và in thành cuốn bài ca nhỏ bán khắp cùng các chợ ở thôn quê. Mấy tay bán bài ca vừa rao hàng vừa ca các lớp vọng cổ trong tuồng, lượm bạc cắc cũng khá. Bà con nông thôn đã không ngần ngại bỏ ít tiền ra mua, thành ra ở đâu cũng thấy đờn ca tài tử hát bài ca ông cò quận 9.
Năm 2000 băng video Thúy Nga Paris By Night có diễn một lớp của tuồng Tuyệt Tình Ca, với nghệ sĩ Thành Ðược vai ông cò, đào Phượng Liên vai bà Lan (mẹ của Trường An). Nếu ai là khán giả của ngày xưa từng xem qua vở tuồng này rồi chắc sẽ phân biệt được ngay. Cũng trong màn này MC Nguyễn Ngọc Ngạn có một sai lầm đáng tiếc, đã giới thiệu vở Tuyệt Tình Ca là của Hà Triều, Hoa Phượng. Nhưng thật ra là của Hoa Phượng, Ngọc Ðiệp, chớ soạn giả Hà Triều chẳng dính dáng gì đến vở hát nói trên. “Sai một li đi một dặm”, băng phát hành cùng khắp và có nhiều người nói rằng MC cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng trước khi giới thiệu.
Sau 1975 phần lớn tuồng hát dù nổi tiếng cũng bị chìm luôn với thời gian, khán giả bỏ quên, không nghe thấy ai nhắc nhở. Thế nhưng vở hát Ông Cò Quận 9 thì vẫn được lên sân khấu dài dài, thiên hạ vẫn nhắc đến nhiều và còn hình dung được cả lớp lang, lời ca, cảnh kịch. Có người còn nói tuồng Tuyệt Tình Ca sẽ sống mãi với thời gian như Lan và Ðiệp vậy. Tuy rằng về sau không được diễn nguyên tuồng như xưa, nhưng một vài cảnh gọi là “trích đoạn” vẫn được hát đi hát lại không biết bao nhiều lần. Và cũng do hát không đầu không đuôi ấy, mà những người chưa từng coi qua, nhứt là thế hệ thứ hai trở về sau đã không được biết tình tiết câu chuyện ra sao. Do đó mà thỉnh thoảng vẫn có những độc giả, thính giả đài Tiếng Nước Tôi yêu cầu chúng tôi ghi lại toàn bộ vở tuồng. Và với chức năng của người phụ trách trang cổ nhạc kịch trường, chúng tôi xin tóm lược vở tuồng như sau:
Tuyệt Tình Ca là một vở hát phơi bày một tấn bi kịch gia đình, một chuyện tình tay ba đã để lại hậu quả đau thương cho những người trong cuộc. Bối cảnh là những năm đất nước còn loạn lạc, một câu chuyện tình không vẹn nghĩa của thầy giáo Hương đối với hai bà vợ. Có hai mặt con với bà vợ lớn, gia đình trở nên lục đục vì đồng lương ông giáo không đủ cung phụng những đòi hỏi của bà vợ. Ông buồn bã bỏ nhà ra đi, từ Mỹ Tho ông lang bạt đến vùng Tân Ngãi, Vĩnh Long gặp cô giáo nghèo tên Lan, hai người gá nghĩa vợ chồng.
Làm vợ bé, tức là chịu nhiều điều tủi nhục, tiếng xấu đổ lên mình, và dẫu biết mái ấm của mình là tạm bợ, hạnh phúc thật mỏng manh nhưng bà Lan vẫn chấp nhận. Họ có với nhau hai đứa con: Gái là Trường An, trai là Long Hồ. Rồi cái điều bà Lan phải chấp nhận đã đến, đứa con nhỏ của bà vợ lớn bị bịnh lìa đời. Thấy chồng đau khổ ray rứt, bà Lan khuyên chồng về an ủi người vợ lớn. Trong tình cảnh “đi sao nở mà ở sao đành”, một bên bà Lan cứ khuyên chồng trở về, ông đành tạm biệt ba mẹ con bà Lan và cả hai đều không ngờ 20 năm sau họ mới gặp lại nhau.
Loạn lạc, gia đình ông giáo Hương lên Sài Gòn, thời cuộc đưa đẩy ông trở thành một người có quyền có chức: Cảnh Sát Trưởng Quận 9. Vì muốn giúp người ơn là ông Kim Sa không mê gái làng chơi, ông dàn cảnh để bắt quả tang cô gái và ông Kim Sa...
Song, thật trớ trêu cô gái trẻ đó lại là Trường An, con gái của ông và bà Lan. Nhiều năm nuôi con trong nghèo túng nhưng bà Lan đã giáo dục con thật chu đáo, cho đến khi bà lâm bịnh nặng. Thương mẹ bị bệnh lao không tiền thang thuốc và nặng gánh lo cho em ăn học, Trường An đã vô tình lọt vào cạm bẫy của những ông chủ. Từ đó, nàng như một món hàng, cứ bị chuyền từ tay ông chủ này sang ông chủ khác... Trong khi đó, giữa Trường An và Nhân - con ông Hương và bà vợ lớn, lại nẩy sinh một tình yêu nồng nàn. Song rất may họ đã yêu nhau chân thành trong sáng... Trước sự thật phũ phàng: Họ là anh em cùng cha khác mẹ, Trường An chỉ biết kinh hoàng cay đắng nhìn cha...
Dẫu thương con nhưng nhiệm vụ vẫn phải làm, ông Hương quyết định bắt giam Trường An vì tội mại dâm. Bà Lan đã ngất chết trên tay cậu con trai của mình trước hành động tuyệt tình ấy. Mặc dù ông Hương quay trở lại tuyên bố Trường An vô tội nhưng đã quá muộn màng...
Khoảng 1995 ở trong nước có tổ chức hát diễn lại vở tuồng Tuyệt Tình Ca, với thành phần nghệ sĩ thuộc thế hệ sau, gồm Phương Quang, Phương Hồng Thủy... Ban tổ chức có mời nghệ sĩ Út Trà Ôn đến góp vui chương trình (năm đó ông đã 77 tuổi). Lên sân khấu, được khán giả yêu cầu, ông đã ca lại lớp vọng cổ, lúc ông trở về thăm người vợ bé: “Tôi đứng đây mà tưởng chừng như đang đứng trên bờ sông Mỹ Thuận. Khi mình quay xuồng tách bến để trở lại với hai con. Bờ cây xa mờ nhuộm khói hoàng hôn. Con nước lớn lục bình trên rời rạc. Chiều đã xuống mặt trường giang bát ngát, mà bóng người thương cũng lẩn khuất giữa sông... đầy...”
Út Trà Ôn vừa xuống hò vô vọng cổ là tiếng vỗ tay vang rền cả rạp, có lẽ nhờ dư âm của ngày xưa, chớ từng tuổi đó thì ca hay thế nào được chớ!
***
Một câu chuyện có liên quan đến ông cò quận 9 mà ai nghe qua cũng buồn cười. Số là lúc soạn giả Hoa Phượng-Ngọc Ðiệp cho ra đời vở hát Tuyệt Tình Ca (1965) thì ở thủ đô Sài Gòn chỉ có 8 quận. Quận 9 là dã tưởng. Ðộ 1, 2 năm sau chính phủ quyết định lấy vùng đất xã Tân Khánh, Thủ Thiêm, phía bên kia sông Sài Gòn thành lập thêm quận 9.
Lúc miền Trung biến động vụ Phật Giáo chống lại chính phủ trung ương Sài Gòn. Một tiểu đoàn Biệt Ðộng Quân do Ðại Úy Du làm tiểu đoàn trưởng đứng về phía Phật Giáo, rất đáng ngại cho chính phủ của Tướng Nguyễn Cao Kỳ, khi phải đem quân chiếm lại Huế.
Một sĩ quan cấp đại úy cùng khóa 10 Ðà Lạt với Ðại Úy Du, ông này đang bị tù ở Chí Hòa về tội tham gia đảo chánh trước đó. Ðược xe chở về Tổng Nha Cảnh Sát, và sau đó được phái ra miền Trung dụ hàng Ðại Úy Du. Ông này phải giả dạng thường dân, ăn mặc lôi thôi nói là người nhà của Ðại UÔy Du và xin gặp. Lúc ông Du bước ra thì vị này láy mắt làm hiệu để lính không biết.
Sau khi vào trong chỉ có 2 người, vị này nói:
- Mày theo phản loạn có được gì không? Vài hôm nữa nhiều đơn vị ra giải tỏa Huế, số phận mày sẽ ra rao? Mày hãy bỏ về đi, ông Loan (Tướng Nguyễn Ngọc Loan) hứa sẽ cho mày làm Cảnh Sát Trưởng quận 9, ghế còn đang trống (sĩ quan cùng khóa thường xưng hô với nhau là mày, tao). Thế là sau đó Ðại Úy Du điều động các đại đội phân tán ra, và ông lặng lẽ rời khỏi Huế, lên máy bay kêu gọi binh sĩ thuộc quyền bỏ ngũ tìm cách về Ðà Nẵng gặp ông.
Và rồi thì Ðại Úy Du về Sài Gòn nhận chức Cảnh Sát Trưởng Quận 9 và vị sĩ quan kia cũng được thăng thiếu tá, được bổ nhiệm làm trưởng ty an ninh quân đội ở miền Trung. Lúc bấy giờ nhân viên cảnh sát quận 9 mỗi khi thấy đại úy trưởng ty đến là nói nhỏ với nhau: Út Trà Ôn tới đó anh em ơi! Coi chừng ổng “ca vọng cổ” là lãnh đủ hết cả đám. Ca vọng cổ là ý nói quở phạt.
Câu chuyện trên đây chúng tôi nghe kể lại, chẳng biết có đúng hay không, nếu không thì coi như đây là câu chuyện vui chớ người viết không có ý gì hết. ( Nghành Mai , Báo Người việt )
Ðây là vở tuồng xã hội, cốt truyện lồng trong bối cảnh lịch sử cận đại nước nhà, soạn giả đã đưa người xem về thăm những địa danh có thật ở miền Tây, tỉnh Vĩnh Long như Long Hồ, Tân Ngãi, chợ Trường An, sông Mỹ Thuận... và cuối cùng thì câu chuyện kết thúc ở Sài Gòn.
Vở hát được nói đến nhiều nhứt là khi được chiếu trên truyền hình, đêm Thứ Bảy chiếu xong thì sáng ra Chủ Nhựt hầu như khắp các chợ đâu đâu cũng nghe thiên hạ bàn tán. Ðặc biệt là ở Vĩnh Long, nhiều người đã không ngần ngại cho rằng tình tiết vở tuồng là câu chuyện có thật. Và người ở đây đã cùng hỏi nhau rằng những nhân vật ấy khi xưa nhà cửa ở chỗ nào, ai là người thân kẻ thuộc, v.v... Có lúc người ta còn nói ông thầy giáo Lê Văn Hương, nhân vật chính trong tuồng là cụ Trần Văn Hương, thủ tướng đương thời, bởi khi xưa cụ Hương cũng từng dạy học.
Một điều người ta cũng nhìn nhận rằng vở tuồng hay, nổi tiếng là nhờ hai diễn viên thượng thặng Út Trà Ôn, Bạch Tuyết. Ðệ nhứt danh ca Út Trà Ôn trong vai người cha, tức ông cò quận 9, và cải lương chi bảo Bạch Tuyết trong vai đứa con gái của ông bị thất lạc có tên Lê Thị Trường An. Hai nghệ sĩ đã hòa mình đúng với nhân vật trong tuồng mà người xem tưởng tượng như là sự thật ở ngoài đời.
Theo: Khách
Nguồn tin: NV
Em thường nghe cải lương nhưng thix nhứt tuồng này vì...
“Ông Cò Quận 9” sẽ sống mãi với thời gian?
(CLVN.VN) -
Trong nghệ thuật sân khấu cải lương, nếu nói về tuồng được xếp vào loại ăn khách, từng ăn sâu vào tiềm thức của khán giả, thì người ta phải kể đến vở tuồng Tuyệt Tình Ca của hai soạn giả Hoa Phượng-Ngọc Ðiệp, trình diễn trên sân khấu Dạ Lý Hương vào giữa thập niên 1960. Thật vậy, vở tuồng Tuyệt Tình Ca, mà khán giả bình dân thường gọi nôm na là tuồng “Ông Cò Quận 9,” đã đánh giá tài nghệ của soạn giả Hoa Phượng (ít thấy nói đến Ngọc Ðiệp dù vở tuồng đề tên 2 người), và đã tạo cho soạn giả này một chỗ đứng khá cao trong hàng soạn giả cải lương.
Sang đầu thập niên 1970 thì Tuyệt Tình Ca bước sang lãnh vực thoại kịch. Ban kịch Kim Cương đưa câu chuyện lên màn ảnh nhỏ truyền hình, với vai Lê Thị Trường An do chính kỳ nữ thủ diễn, và vai ông cò vẫn Út Trà Ôn. Có lẽ hình tượng ông cò quận 9 khó ai thay thế được, nên đệ nhất danh ca đã bỏ ca vọng cổ để nhận vai này.
Tuồng Tuyệt Tình Ca cũng được hãng dĩa Hồng Hoa thu dĩa nhựa, và in thành cuốn bài ca nhỏ bán khắp cùng các chợ ở thôn quê. Mấy tay bán bài ca vừa rao hàng vừa ca các lớp vọng cổ trong tuồng, lượm bạc cắc cũng khá. Bà con nông thôn đã không ngần ngại bỏ ít tiền ra mua, thành ra ở đâu cũng thấy đờn ca tài tử hát bài ca ông cò quận 9.
Năm 2000 băng video Thúy Nga Paris By Night có diễn một lớp của tuồng Tuyệt Tình Ca, với nghệ sĩ Thành Ðược vai ông cò, đào Phượng Liên vai bà Lan (mẹ của Trường An). Nếu ai là khán giả của ngày xưa từng xem qua vở tuồng này rồi chắc sẽ phân biệt được ngay. Cũng trong màn này MC Nguyễn Ngọc Ngạn có một sai lầm đáng tiếc, đã giới thiệu vở Tuyệt Tình Ca là của Hà Triều, Hoa Phượng. Nhưng thật ra là của Hoa Phượng, Ngọc Ðiệp, chớ soạn giả Hà Triều chẳng dính dáng gì đến vở hát nói trên. “Sai một li đi một dặm”, băng phát hành cùng khắp và có nhiều người nói rằng MC cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng trước khi giới thiệu.
Sau 1975 phần lớn tuồng hát dù nổi tiếng cũng bị chìm luôn với thời gian, khán giả bỏ quên, không nghe thấy ai nhắc nhở. Thế nhưng vở hát Ông Cò Quận 9 thì vẫn được lên sân khấu dài dài, thiên hạ vẫn nhắc đến nhiều và còn hình dung được cả lớp lang, lời ca, cảnh kịch. Có người còn nói tuồng Tuyệt Tình Ca sẽ sống mãi với thời gian như Lan và Ðiệp vậy. Tuy rằng về sau không được diễn nguyên tuồng như xưa, nhưng một vài cảnh gọi là “trích đoạn” vẫn được hát đi hát lại không biết bao nhiều lần. Và cũng do hát không đầu không đuôi ấy, mà những người chưa từng coi qua, nhứt là thế hệ thứ hai trở về sau đã không được biết tình tiết câu chuyện ra sao. Do đó mà thỉnh thoảng vẫn có những độc giả, thính giả đài Tiếng Nước Tôi yêu cầu chúng tôi ghi lại toàn bộ vở tuồng. Và với chức năng của người phụ trách trang cổ nhạc kịch trường, chúng tôi xin tóm lược vở tuồng như sau:
Tuyệt Tình Ca là một vở hát phơi bày một tấn bi kịch gia đình, một chuyện tình tay ba đã để lại hậu quả đau thương cho những người trong cuộc. Bối cảnh là những năm đất nước còn loạn lạc, một câu chuyện tình không vẹn nghĩa của thầy giáo Hương đối với hai bà vợ. Có hai mặt con với bà vợ lớn, gia đình trở nên lục đục vì đồng lương ông giáo không đủ cung phụng những đòi hỏi của bà vợ. Ông buồn bã bỏ nhà ra đi, từ Mỹ Tho ông lang bạt đến vùng Tân Ngãi, Vĩnh Long gặp cô giáo nghèo tên Lan, hai người gá nghĩa vợ chồng.
Làm vợ bé, tức là chịu nhiều điều tủi nhục, tiếng xấu đổ lên mình, và dẫu biết mái ấm của mình là tạm bợ, hạnh phúc thật mỏng manh nhưng bà Lan vẫn chấp nhận. Họ có với nhau hai đứa con: Gái là Trường An, trai là Long Hồ. Rồi cái điều bà Lan phải chấp nhận đã đến, đứa con nhỏ của bà vợ lớn bị bịnh lìa đời. Thấy chồng đau khổ ray rứt, bà Lan khuyên chồng về an ủi người vợ lớn. Trong tình cảnh “đi sao nở mà ở sao đành”, một bên bà Lan cứ khuyên chồng trở về, ông đành tạm biệt ba mẹ con bà Lan và cả hai đều không ngờ 20 năm sau họ mới gặp lại nhau.
Loạn lạc, gia đình ông giáo Hương lên Sài Gòn, thời cuộc đưa đẩy ông trở thành một người có quyền có chức: Cảnh Sát Trưởng Quận 9. Vì muốn giúp người ơn là ông Kim Sa không mê gái làng chơi, ông dàn cảnh để bắt quả tang cô gái và ông Kim Sa...
Song, thật trớ trêu cô gái trẻ đó lại là Trường An, con gái của ông và bà Lan. Nhiều năm nuôi con trong nghèo túng nhưng bà Lan đã giáo dục con thật chu đáo, cho đến khi bà lâm bịnh nặng. Thương mẹ bị bệnh lao không tiền thang thuốc và nặng gánh lo cho em ăn học, Trường An đã vô tình lọt vào cạm bẫy của những ông chủ. Từ đó, nàng như một món hàng, cứ bị chuyền từ tay ông chủ này sang ông chủ khác... Trong khi đó, giữa Trường An và Nhân - con ông Hương và bà vợ lớn, lại nẩy sinh một tình yêu nồng nàn. Song rất may họ đã yêu nhau chân thành trong sáng... Trước sự thật phũ phàng: Họ là anh em cùng cha khác mẹ, Trường An chỉ biết kinh hoàng cay đắng nhìn cha...
Dẫu thương con nhưng nhiệm vụ vẫn phải làm, ông Hương quyết định bắt giam Trường An vì tội mại dâm. Bà Lan đã ngất chết trên tay cậu con trai của mình trước hành động tuyệt tình ấy. Mặc dù ông Hương quay trở lại tuyên bố Trường An vô tội nhưng đã quá muộn màng...
Khoảng 1995 ở trong nước có tổ chức hát diễn lại vở tuồng Tuyệt Tình Ca, với thành phần nghệ sĩ thuộc thế hệ sau, gồm Phương Quang, Phương Hồng Thủy... Ban tổ chức có mời nghệ sĩ Út Trà Ôn đến góp vui chương trình (năm đó ông đã 77 tuổi). Lên sân khấu, được khán giả yêu cầu, ông đã ca lại lớp vọng cổ, lúc ông trở về thăm người vợ bé: “Tôi đứng đây mà tưởng chừng như đang đứng trên bờ sông Mỹ Thuận. Khi mình quay xuồng tách bến để trở lại với hai con. Bờ cây xa mờ nhuộm khói hoàng hôn. Con nước lớn lục bình trên rời rạc. Chiều đã xuống mặt trường giang bát ngát, mà bóng người thương cũng lẩn khuất giữa sông... đầy...”
Út Trà Ôn vừa xuống hò vô vọng cổ là tiếng vỗ tay vang rền cả rạp, có lẽ nhờ dư âm của ngày xưa, chớ từng tuổi đó thì ca hay thế nào được chớ!
***
Một câu chuyện có liên quan đến ông cò quận 9 mà ai nghe qua cũng buồn cười. Số là lúc soạn giả Hoa Phượng-Ngọc Ðiệp cho ra đời vở hát Tuyệt Tình Ca (1965) thì ở thủ đô Sài Gòn chỉ có 8 quận. Quận 9 là dã tưởng. Ðộ 1, 2 năm sau chính phủ quyết định lấy vùng đất xã Tân Khánh, Thủ Thiêm, phía bên kia sông Sài Gòn thành lập thêm quận 9.
Lúc miền Trung biến động vụ Phật Giáo chống lại chính phủ trung ương Sài Gòn. Một tiểu đoàn Biệt Ðộng Quân do Ðại Úy Du làm tiểu đoàn trưởng đứng về phía Phật Giáo, rất đáng ngại cho chính phủ của Tướng Nguyễn Cao Kỳ, khi phải đem quân chiếm lại Huế.
Một sĩ quan cấp đại úy cùng khóa 10 Ðà Lạt với Ðại Úy Du, ông này đang bị tù ở Chí Hòa về tội tham gia đảo chánh trước đó. Ðược xe chở về Tổng Nha Cảnh Sát, và sau đó được phái ra miền Trung dụ hàng Ðại Úy Du. Ông này phải giả dạng thường dân, ăn mặc lôi thôi nói là người nhà của Ðại UÔy Du và xin gặp. Lúc ông Du bước ra thì vị này láy mắt làm hiệu để lính không biết.
Sau khi vào trong chỉ có 2 người, vị này nói:
- Mày theo phản loạn có được gì không? Vài hôm nữa nhiều đơn vị ra giải tỏa Huế, số phận mày sẽ ra rao? Mày hãy bỏ về đi, ông Loan (Tướng Nguyễn Ngọc Loan) hứa sẽ cho mày làm Cảnh Sát Trưởng quận 9, ghế còn đang trống (sĩ quan cùng khóa thường xưng hô với nhau là mày, tao). Thế là sau đó Ðại Úy Du điều động các đại đội phân tán ra, và ông lặng lẽ rời khỏi Huế, lên máy bay kêu gọi binh sĩ thuộc quyền bỏ ngũ tìm cách về Ðà Nẵng gặp ông.
Và rồi thì Ðại Úy Du về Sài Gòn nhận chức Cảnh Sát Trưởng Quận 9 và vị sĩ quan kia cũng được thăng thiếu tá, được bổ nhiệm làm trưởng ty an ninh quân đội ở miền Trung. Lúc bấy giờ nhân viên cảnh sát quận 9 mỗi khi thấy đại úy trưởng ty đến là nói nhỏ với nhau: Út Trà Ôn tới đó anh em ơi! Coi chừng ổng “ca vọng cổ” là lãnh đủ hết cả đám. Ca vọng cổ là ý nói quở phạt.
Câu chuyện trên đây chúng tôi nghe kể lại, chẳng biết có đúng hay không, nếu không thì coi như đây là câu chuyện vui chớ người viết không có ý gì hết. ( Nghành Mai , Báo Người việt )
Ðây là vở tuồng xã hội, cốt truyện lồng trong bối cảnh lịch sử cận đại nước nhà, soạn giả đã đưa người xem về thăm những địa danh có thật ở miền Tây, tỉnh Vĩnh Long như Long Hồ, Tân Ngãi, chợ Trường An, sông Mỹ Thuận... và cuối cùng thì câu chuyện kết thúc ở Sài Gòn.
Vở hát được nói đến nhiều nhứt là khi được chiếu trên truyền hình, đêm Thứ Bảy chiếu xong thì sáng ra Chủ Nhựt hầu như khắp các chợ đâu đâu cũng nghe thiên hạ bàn tán. Ðặc biệt là ở Vĩnh Long, nhiều người đã không ngần ngại cho rằng tình tiết vở tuồng là câu chuyện có thật. Và người ở đây đã cùng hỏi nhau rằng những nhân vật ấy khi xưa nhà cửa ở chỗ nào, ai là người thân kẻ thuộc, v.v... Có lúc người ta còn nói ông thầy giáo Lê Văn Hương, nhân vật chính trong tuồng là cụ Trần Văn Hương, thủ tướng đương thời, bởi khi xưa cụ Hương cũng từng dạy học.
Một điều người ta cũng nhìn nhận rằng vở tuồng hay, nổi tiếng là nhờ hai diễn viên thượng thặng Út Trà Ôn, Bạch Tuyết. Ðệ nhứt danh ca Út Trà Ôn trong vai người cha, tức ông cò quận 9, và cải lương chi bảo Bạch Tuyết trong vai đứa con gái của ông bị thất lạc có tên Lê Thị Trường An. Hai nghệ sĩ đã hòa mình đúng với nhân vật trong tuồng mà người xem tưởng tượng như là sự thật ở ngoài đời.
Theo: Khách
Nguồn tin: NV
Bác Trung lùng đâu ra mấy con dream còn keng dữ vậy, mấy con này giờ có con gía tới 50-60 chai đó bác.
Bà út e còn một con Dream Thai mà chưa thay nhong sên dĩa và vỏ trước luôn đó, bửa nào chụp up lênCamry88xamlongchuot nói:Bác Trung lùng đâu ra mấy con dream còn keng dữ vậy, mấy con này giờ có con gía tới 50-60 chai đó bác.
Mực kia đang đi đám cưới, mực này e chộp ở VT.abumap nói:Mực ở đâu vậy ctich, chiều về tn mà bị nóng nước bực thiệt, kiểm tra châm nước xong fat hiện bị tèo hết một quạt giải nhiệt, điên ko chứ
Vậy chắc quấn lại motor phải ko bác?
Liên hệ Bác Phươngha kìa , đang dư 2 cái quạt đó ( 2 cái khác nhau đó , zin 1 cái 4 cánh 1 cái 5 cánh)abumap nói:Mực ở đâu vậy ctich, chiều về tn mà bị nóng nước bực thiệt, kiểm tra châm nước xong fat hiện bị tèo hết một quạt giải nhiệt, điên ko chứ