Ông B có thể xưa nay sống đạo mạo giữ hình ảnh vì gia đình này kia, nay về già quyết tâm vứt bỏ mọi thứ , sống vì bản thân, một lần chơi lớn tới nóc coi thiên hạ có trầm trồ
Ôi, Idol của em có 1 chữ B, lại là quan chức cấp caoTạm thời tóm tắt:
Chân dung dần dần lộ diện!
- Nick có ít nhất 1 chữ B
- U60
- Hay ăn nhậu, gái gú
- Quan chức quèn
- Hay lấy tiền nhà bao bạn bè ăn nhậu
- Hay thanh lý giá rẻ
- Có bồ
Mời các anh bổ sung để lộ sáng hoàn toàn!
Chắc chắn là idol của em, phải là idol của em, nhất định là idol của em rồi
cảm ơn anh. Cũng đã từng nghĩ đến phương án này. Nhưng khổ cái là vướng cái là có cái sổ đất đứng tên ông B, cha này trước khi bước chân ra khỏi nhà theo gái đã mở két cầm luôn cuốn sổ này đi theo rồi
e nghĩ gia đình vd có 2vc và 2 đứa con thì cứ chia thành 4 phần
rồi chia cho ông kia 1/4 để ông ý đi
gq 1 lần cho xong
Tạm thời tóm tắt:
Chân dung dần dần lộ diện!
- Nick có ít nhất 1 chữ B
- U60
- Hay ăn nhậu, gái gú
- Quan chức quèn
- Hay lấy tiền nhà bao bạn bè ăn nhậu
- Hay thanh lý giá rẻ
- Có bồ
Mời các anh bổ sung để lộ sáng hoàn toàn!
nếu mỗi đêm xoạc 6 phát chất như nước cất thì đích thị a 6 Phát của cnl rồi
Để mình mở hướng mới cho các anh truy sát tiếp nhé?
Người ta bẩu, của chồng công vợ. Hay ngược lại. Anh kia là Công chức, chắc chị vợ núp bóng vào đó mà làm ăn nên mới có cơ nghiệp, đất đai, sau này có để mà chia. Chắc cũng thái độ lấn lướt hoạnh họe chồng con nên anh kia chán nên có tình yêu mới.
Giờ hiu rồi, méo sợ bố con thằng tổ, đảng nào nữa nên quyết sống đời đàn ông cho riêng mình. Việc li dị chia của là tất nhiên, phần của mình thì mình phải lấy chớ? Biết đâu trong thời gian đó chị kia không ăn nem rồi?
Người ta bẩu, của chồng công vợ. Hay ngược lại. Anh kia là Công chức, chắc chị vợ núp bóng vào đó mà làm ăn nên mới có cơ nghiệp, đất đai, sau này có để mà chia. Chắc cũng thái độ lấn lướt hoạnh họe chồng con nên anh kia chán nên có tình yêu mới.
Giờ hiu rồi, méo sợ bố con thằng tổ, đảng nào nữa nên quyết sống đời đàn ông cho riêng mình. Việc li dị chia của là tất nhiên, phần của mình thì mình phải lấy chớ? Biết đâu trong thời gian đó chị kia không ăn nem rồi?
Anh chủ có tố ông B chơi gái mười mấy năm nay màÔng B có thể xưa nay sống đạo mạo giữ hình ảnh vì gia đình này kia, nay về già quyết tâm vứt bỏ mọi thứ , sống vì bản thân, một lần chơi lớn tới nóc coi thiên hạ có trầm trồ
Vợ chồng không còn tình cảm và chung chí hướng. Con cái cũng không care thì dây dưa làm chi ?Người ông B định lấy k phải là mẹ của đứa con rơi mà là 1 người khác nữa. Đứa con rơi này thì k có đòi hỏi gì về ts cả. Nó đang làm thủ tục để đi định cư ở nước ngoài đoàn tụ với mẹ và ông bà, sẽ đi trong thời gian tới và ở hẳn, k có ý định về vn sinh sống nữa. Ông B k có ý định đi nước ngoài sống nên về cơ bản coi như mối quan hệ này xong.
Các con chung và con riêng đều đã trên 18. Nên k có cấp dưỡng gì ở đây cả mấy anh.
Các anh vui lòng quay lại câu hỏi ban đâu à là LÀM THẾ NÀO ĐỂ CÂU GIỜ/LÀM THẾ NÀO ĐỂ TOÀ K XỬ ĐƯỢC để ông B k làm thủ tục li dị đc và ông B k bán đc tài sản chứ k phải hỏi nguyên tắc chia tài sản hay nên chia thế nào đâu ạ.
Cảm ơn các anh.
Tốt nhất là chị A và anh B ly dị. Sau đó mỗi người tự sống. Con cái cũng đã lớn và tập trung sự nghiệp.
Về nguyên tắc thì tài sản trên được xác định là tài sản chung mặc dù B chỉ có con kiu và 2 hòn bi thôi nhưng vẫn phải chia đôi nhé (Điều 59 Luật Hôn nhân gia đình), nhưng Tòa sẽ tính đến hoàn cảnh gia đình, công sức đóng góp của từng người, lỗi của mỗi bên và ưu tiên cho phụ nữ nuôi con nhỏ để bảo vệ lợi ích cho người mẹ
Tại sao chia đôi ?
Tại sao chia đôi ?
- Vì tài sản (3 sổ đỏ) trên được tạo lập trong thời kỳ hôn nhân nên được xác định là tài sản chung. Mặc dù 2 miếng đát đứng tên DNTN do A làm chủ DN nhưng theo Luật DN thì tài sản của DNTN cũng đồng thời là của chủ doanh nghiệp và chủ doanh nghiệp không phải làm thủ tục sang tên cho DNTN (Điều 36 Luật DN). Như vậy tài sản này cũng là phần tài sản chung của A và B. Trong trường hợp A vẫn muốn đưa tài sản này vào để góp vốn thành lập DNTN thì vẫn phải có sự đồng ý của B bằng văn bản và có công chứng chứng thực (Khoản 6 Điều 7 Thông tư 33/2017 của Bộ TNMT).
- Trường hợp Tòa triệu tập B đến để hòa giải mà B cố tình không đến, nếu quá 2 lần hợp lệ thì Thẩm phán vẫn tiến hành phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ mà không cần tiến hành hòa giải. Sau đó, nếu có căn cứ giải quyết thì vụ án vẫn được đưa ra xét xử. Trường hợp có tranh chấp về tài sản chung và có yêu cầu chia tài sản thì án phí sẽ được tính theo % trên tổng giá trị tài sản. Giá trị tài sản càng cao thì án phí đóng càng nhiều.
Chỉnh sửa cuối: