tất nhiên căng quá hay mềm quá đều không tốt, mình nói căng và mềm ở đây là mức vừa phải của mềm và căng để có thể chạy được, tùy thuộc đi xa gần, địa hình nào nữa, lốp loại gì, kích thước vành lốp, bề ngang, bề dày lốp...mà có mức áp suất thích hợp. còn không cứ đúng chuẩn theo thông số dao động 2,2-2,8 bar cho an toàn.Bạn mà đi trời mưa, đường ướt, hay chơi leo đèo, là ôm đạn, vì tiết diện với mặt đất quá ít cho nên thắng không thể nào tốt, mặc dàu có thể đở hao tí (5%) và nhẹ tay lái
http://www.fiches-auto.fr/articles-auto/pneu/s-1280-gonflage-a-l-azote-avantages.php
Tôi tạm đem những phần chính tại sao, nếu bạn dùng "gu gờ bảo điển" để dịch cũng được. Nhưng tôi dịch ý mà thôi, kh dịch từng chữ nhé
1 - Khí Nitrogene được gọi là Azote, về thực tế thì nó không thay đổi về thể tích khi nóng vì ma sát trên đường, tránh trường hợp quá căng , nhất là trời nóng
2 - Thứ hai, cùng trên một mẫu bánh thì thời gian kiểm tra bởi Azote sẽ dài hơn, cũng như tôi ..16 tháng chưa kiểm tra bánh
3 - Và nếu các bạn xem lại thì khí Azote không cháy trong điều kiện bình thường , và khó bốc hơi so với không khí thường.
4 - Vì trong không khí đủ loại nào là Oxygène, hơi nước (H2O), Azote, héli ... tạp chấtn cho nên khí trong bánh sẽ phân tán không đều, cũng như đàu bài viết, một trong những nguyên nhân mòn hay méo bánh không đều.
Ngoài lề thí nha :
Theo ý riêng như phần 4, không khí gồm đủ thứ trong đó, nhất là các bạn học Hoá sẽ biết bảng tuần hoàn mendeleïev, Và phân tử tương đối khá lớn, do đó khi bạn bơm bánh với azote thì khí sẽ khó có thể bốc ra (độ hở giửa niềng , vòi xe) so với các khí tạp bình thường (H,He, ...). Do đó những phân tử có kích thước nhỏ hơn sẽ có dịp bốc hơi và từ đó bạn phải kiểm tra bánh thường xuyên, ( các bạn có để ý là khi bạn thay bánh , mở bánh có mùi hơi hơi hắc, đó là khí SO2 do phân tử nó quá lớn do đó còn đọng lại trong bánh)
Vậy phản biện có thể xãy ra khi các bạn hỏi là sao không dùng các khí có đường kính phân tử lớn hơn để bơm ? Câu hỏi rất đúng, nhưng điều kiện không cho phép , nhất là thay đổi nhiệt độ thì các khí như Oxy, Phosphore, Se, Cl,S... một là độ dản nở nhiều, rất độc hại , và có thể gây nổ, cho nên hiện tại khí mà họ chọn là Azont, vừa rẽ vừa có thể tìm thấy dể dàng. Những khí trơ (hiếm) thì lại quá đắt như Ar, Xe ...
Không biết các bạn có ý kiến gì không ?
Theo tôi bánh căng hay mềm đều không tốt, cứ theo chỉ dẩn của nhà sản xuất, với bánh xe phù hợp.
https://pneus.ooreka.fr/comprendre/pression-pneu
https://blog.allopneus.com/2018/07/pression-de-pneu-correcte-sur-gonflage-sous-gonflage/
Trong bài báo nầy nói rất rỏ về áp suất bánh xe sai sẽ có các trường hợp sau
1 - Không bám đường
2 - Thắng không tốt vì độ bám đường không tốt
3 - Giảm bớt tuổi thọ của vỏ xe
4 - Hao tốn nhiên liệu nhiều hơn
5 - Có thể gây nên nổ bánh
.....................
6 - Có thể trơn trợt, nhất là trời mưa, đường ướt
7 - Rất nguy hiểm trong những cua quẹo
Ngoài ra nếu như bơm quá căng thì bánh sẽ mòn giửa và mềm quá thì 2 bên
Trong 3 hình trên hình đầu là bơm đúng thì tiết diện bánh phân phối đều trên mặt đường, còn hình 2 và 3 thì hoàn toàn khác. Do đó nếu các bạn có đi xa, nếu như chưa đi thì bơm đúng, còn khi đã chạy (vì có má sát) bạn có thể ..... bơm thêm 0,3 bar nhé (vì lúc đó bánh đã nóng lên). Nên nhớ là khi xe nặng thì nên bơm căn thêm tí nha
Và trong mọi điều kiện không được quá 3.5 bars (đừng phá hệ thống bố lót của bánh)
Do đó các bạn nhớ bơm đúng áp xuất bánh và nhất là đừng mua bánh xe linh tinh, trôi nổi , thậm chí là những vỏ xe đắp lại nhé, rất nguy hiểm
Hình dưới đây là phần cao su bong ra ......;
Hy vọng các bạn đừng vì đồng tiền đắt rẽ hơn tí mà bỏ cái mạng nhé ....
Do thợ dỏm! Chắc chổ này chuyên lốp xe tảiTiệm đó mới mở gần nhà. Cậu bơm xe em đoán cũng thuộc dạng gà mờ. Đã vậy, bơm 4 bánh 200K, em bo thêm 50K.
Vậy là rõ, do áp suất bơm quá cao. Đây là kinh nghiệm cho ko chỉ bác chủ. Nhưng cũng chúc bác chủ tai qua nạn khỏi. Nếu đang bơm cao tốc 120km, vừa lách xe để vượt và nổ lúc đó thì ko biết thế nao !?
Mình toàn tự bơm bằng bơm điện mini. Cái này lỡ đi đường cáng đinh thì tự cứu cũng tiện (bơm nhồi sau mỗi 10km cho tới tiệm vá).
Mình toàn tự bơm bằng bơm điện mini. Cái này lỡ đi đường cáng đinh thì tự cứu cũng tiện (bơm nhồi sau mỗi 10km cho tới tiệm vá).
Áp suất lốp bánh xe không phải là nguyên chính đâu bác, mình đã được trãi nghiệm lốp bơm 4 kg chạy tốc độ 100 km/h trên cái tốc do các nhân viên của hãng lốp làm thực nghiệm trên cao tốc Trung Lương không hề có vấn đề gì, mình chắc nguyên nhân là ở mặt đường vì lực va chạm giữa lốp với mặt đường ở tốc độ 80km/h là rất lớn, nếu va chạm với đá hay vật lạ nằm sẵn trên mặt đường thì chắc chắn lốp sẽ nổ.Đúng là bác nhìn rất kỹ. Hình như cán phải cục đá sắc cạnh thì phải hoặc cũng có thể cái gù do mặt đường cộng với lốp căng quá chăng?
Cảm biến áp suất lốp Skyauto là thương hiệu quốc giá về chất lượng
https://skyauto.vn/search?query=TPMS&page=2
https://skyauto.vn/search?query=TPMS&page=2
Lựa chọn cảm biến áp suất lốp Skyauto là lựa chọn thống mình vì. Sản phẩm cảm biến của Skyauto uy tín chất lượng thương hiệu số 1 Việt Nam về cảm biến áp suất lốp
Họ bơm 4 kg/cm2 rồi chạy cao tốc thì để chứng minh điều gì vậy bác?Áp suất lốp bánh xe không phải là nguyên chính đâu bác, mình đã được trãi nghiệm lốp bơm 4 kg chạy tốc độ 100 km/h trên cái tốc do các nhân viên của hãng lốp làm thực nghiệm trên cao tốc Trung Lương không hề có vấn đề gì, mình chắc nguyên nhân là ở mặt đường vì lực va chạm giữa lốp với mặt đường ở tốc độ 80km/h là rất lớn, nếu va chạm với đá hay vật lạ nằm sẵn trên mặt đường thì chắc chắn lốp sẽ nổ.
họ muốn chứng minh độ bền của lốp/vỏ khi vận hành ở tốc độ cao, đặt biệt khi áp suất lốp/vỏ cao hơn thông số khuyến nghịHọ bơm 4 kg/cm2 rồi chạy cao tốc thì để chứng minh điều gì vậy bác?