Vậy muốn đi lên trước mấy xe kia đang chạy khoảng 60km / giờ thì xe nọ phải tăng tốc bao nhiêu?hoangtringuyen nói:Những suy diễn cảm tính của bác ai lại không biết, nhưng nó chả có tí giá trị pháp lý để phạt lái xe được.Bác nên phân biệt giữa suy đoán cảm tính và luật lệ rõ ràng, nếu không thì đừng tranh luận về luật.dathuong nói:Nói thêm với bác chủ hai ý của bác em tô màu xanh trên:xtlunique nói:Em mới tập lái thấy anh ấy nắm luật rỏ như ban ngày, sẵn đây anh ấy cho em hỏi ngu tí luật mà anh ấy biết rõ đó là do va chạm thực tế nhiều hay học từ đâu ra, có thể hướng dẫn để em tự tin hơn khi đi trên đường được không, em cám ơn trước.hoangtringuyen nói:Trường hợp cụ thể này thì khả năng bị bắn tốc độ là rất thấp, ngoại trừ việc bắn ngay tại chỗ bác ấy chuyển làn( mà cái này khả năng cũng rất ít luôn). Lúc đó <span style=""color: #0000ff;"">đằng trước có mấy chiếc chạy nối đuôi nhau tốc độ khoảng 60km/h</span>. Chiếc ngay phía trước xe em xi-nhan phải chuyển vào làn bên phải, <span style=""color: #0000ff;"">em đoán là bác ấy định dùng làn này để đi lên trước những xe kia</span>, nhưng chưa kịp gì thì đã thấy bị chặn lại. Nhìn qua chiếu hậu cũng có vài chiếc nữa đang dừng. Tiếc là không biết rõ vụ gì, nếu đụng xe em mà xxx ú ớ về luật là không xong rồi.
1. <span style=""color: #0000ff;"">đằng trước có mấy chiếc chạy nối đuôi nhau tốc độ khoản 60km/ giờ</span>: Có nghĩa người thường như bác còn biết xe trước chạy 60km/ giờ, chứng tỏ xxx cóc cần máy sấy chỉ cần nhìn là biết xe đó chạy bao nhiêu.
2. <span style=""color: #0000ff;"">em đoán là bác ấy định dùng làn này để đi lên trước những xe kia: </span>Bác đoán xe nọ dùng lane phải để đi lên trước những xe kia có khác gì vượt phải không? Vậy thì bác còn thấy bất thường cái gì????? Em rọt
1. "Biết" hay không "biết" chạy quá tốc độ chỉ là suy luận chủ quan, không mang tính khách quan. Bác không thể ghi vào biên bản là" Chính mắt tôi thấy xe này chạy với tốc độ(ví dụ 56km/h)" trong biên bản vi phạm nếu không có bằng chứng khách quan( máy đo tốc độ)
2. Khi phạt phạt phải căn cứ vào hành vi cụ thể chứ không thể phạt được cái gọi là "dự định" của người khác. Xe kia chỉ đang chuyển làn, bác không thể quy cho họ lỗi vượt phải được. Hơn nữa, khi xe kia chuyển làn xong, họ hoàn toàn có quyền đi lên trước xe kia ngay trên làn của mình thì cũng không gọi là vượt phải vì 2 xe lúc đó không còn chung làn nữa( làn ai nấy đi) thì không có khái niệm vượt phải ở đây.
Tóm lại, một khi không hiểu luật và không dám sử dụng những quyền của mình khi tham gia giao thông thì cũng không thể chủ động tuân thủ được luật giao thông. Cái gọi là tuân thủ theo kiểu bác chỉ là kiểu thụ động do sợ hãi mà ra chứ hoàn toàn không căn cứ vào luật.
Từ đầu em chỉ tranh luận với bác chỉ để xem trường hợp của bác đưa ra là " Bất thường" và "Bình thường".