- Status
- Không mở trả lời sau này.
Nhơn Trạch – vùng đất của thời cơ (tuoitreonline 22/02/2014)</h1>
Nằm ở phía Tây Nam tỉnh Đồng Nai, Nhơn Trạch có một vị trí vô cùng đắc địa là trung tâm của vùng tam giác phát triển kinh tế TPHCM – Đồng Nai – Bà Rịa Vũng Tàu và được đánh giá là cánh tay nối dài về phía Đông của TP.HCM. Hạ tầng giao thông đã và đang được đầu tư phát triển, chính vì thế mà qua từng năm Nhơn Trạch ngày càng thu hút được ngày càng nhiều vốn đầu tư từ các nguồn tài chính lớn trong nước cũng như nước ngoài qua từng năm.
Giao thông kết nối
Về đường bộ, ngoài Quốc lộ 1, Quốc lộ 51 đã và đang được nâng cấp mở rộng thì cuối năm 2013 - đầu năm 2014 vừa qua, nhiều tin vui liên tiếp đến với vùng đất Nhơn Trạch này. Theo đó, nhiều tuyến cao tốc đi qua hoặc liền kề Nhơn Trạch cũng đang được đầu tư mạnh mẽ và đồng bộ như tuyến Tân Sơn Nhất - Bình Lợi - Vành đai ngoài, tuyến TPHCM – Long Thành – Dầu Giây (thông xe ngày 2/1/2014), tuyến Bến Lức – Nhơn Trạch – Long Thành – Tân Vạn (trong giai đoạn I, sẽ ưu tiên xây dựng trước 17,8 km từ Nhơn Trạch (đường tỉnh 25B) tới nút giao Thủ Đức), Biên Hòa – Vũng Tàu… Bên cạnh đó, các công trình như cầu Sài Gòn 2 (thông xe ngày 15/10/2013), cầu Rạch Chiếc, cầu Phước Lý hay cầu vượt Hàng Xanh, Thủ Đức, hầm chui Thủ Thiêm… đều đã và đang chuẩn bị sẵn sàng để giúp kết nối trực tiếp Nhơn Trạch với TPHCM. Cũng chính vì thế mà thời gian di chuyển từ TP.HCM – Nhơn Trạch – Vũng Tàu được rút ngắn rất nhiều, chỉ còn 30 phút.
Bên cạnh các dự án về hạ tầng giao thông đường bộ, Nhơn Trạch được bao bọc bởi các con sông lớn như sông Đồng Nai, sông Lòng Tàu và sông Thị Vải với cụm cảng như Cát Lái, Phước An, Cái Mép – Thị Vải... giúp việc giao thương trở nên thuận lợi hơn. Và sẽ thật thiếu sót nếu không nhắc đến dự án sân bay quốc tế Long Thành với 4 đường băng cất - hạ cánh kết nối Việt Nam với khu vực và thế giới cũng cách Nhơn Trạch không xa, được Chính phủ khẳng định sẽ xây dựng vào đầu năm 2014. Tại khu quy hoạch này còn có tuyến đường sắt cao tốc TPHCM – Đồng Nai – Nha Trang (thuộc dự án đường sắt cao tốc Bắc – Nam) và tuyến đường sắt đô thị Thủ Thiêm – Nhơn Trạch kết nối ngầm với sân bay Long Thành.
Có thể khẳng định rằng: Vùng đất Nhơn Trạch với một địa thế vô cùng thuận lợi, hội tụ cả 4 loại hình giao thông huyết mạch: Thủy - Bộ - Không - Sắt, chính là đòn bẩy thúc đẩy việc nối nhịp giao thương, giúp Nhơn Trạch vươn lên một tầm cao mới.
Cơ hội đầu tư tiềm năng
Cách đây không lâu, cả nước đã chứng kiến sự thay đổi ngoạn mục của vùng đất Quận 2 khi cầu Thủ Thiêm, cầu Phú Mỹ, hầm Thủ Thiêm được kết nối. Và sự thay đổi ngoạn mục đó chắc chắn sẽ còn trải dài trên phạm vi rộng hơn nữa ở những vùng đất lân cận như Đồng Nai. Trong tương lai gần, sức bật của vùng đất Nhơn Trạch – Đồng Nai chắc chắn sẽ không dừng lại ở đó. Khi các tuyến giao thông thủy - bộ - không - sắt, cầu, hầm, cao tốc được kết nối đồng bộ và thông thoáng, Nhơn Trạch sẽ thể hiện được sự phát triển đầy tiềm năng vì đây là vùng đất không những có thế mạnh về giao thương hàng hóa mà còn có lợi thế là tiếp giáp với phía Đông – Đông Nam TP.HCM, trở thành tâm điểm cho các dự án đô thị vệ tinh nhằm giãn dân cho TP.HCM… Đồng thời, với địa hình là vùng đất đồi vững chắc lại rất gần biển, nơi đây hội tụ những điều kiện lý tưởng cho việc hình thành các khu đô thị mới, đem đến một cuộc sống thịnh vượng về mọi mặt.
Năm Giáp Ngọ 2014 được kỳ vọng là năm có bước tăng trưởng tốt trong thị trường bất động sản nói chung với hàng loạt những chính sách kích hoạt của Nhà nước, như việc cho phép phân lô bán nền trở lại khi dự án đã hoàn tất hạ tầng sẽ phần nào tháo gỡ được vướng mắc cho thị trường đất nền. Người mua và chủ đầu tư đều sẽ được trút bớt được gánh nặng chi phí. Chủ đầu tư sẽ giảm thiểu được chi phí đầu tư, còn người mua sẽ bớt được chi phí xây nhà thô nếu chưa có nhu cầu ở ngay. Khi đó, giá của sản phẩm đất nền sẽ “mềm hơn” khiến sự tiếp cận của người mua được dễ dàng hơn bao giờ hết.
Nhu cầu sở hữu bất động sản cho riêng mình sẽ không còn là quá xa vời nữa mà sẽ trở nên hết sức dễ dàng, hiện thực trong tầm tay.
Nằm ở phía Tây Nam tỉnh Đồng Nai, Nhơn Trạch có một vị trí vô cùng đắc địa là trung tâm của vùng tam giác phát triển kinh tế TPHCM – Đồng Nai – Bà Rịa Vũng Tàu và được đánh giá là cánh tay nối dài về phía Đông của TP.HCM. Hạ tầng giao thông đã và đang được đầu tư phát triển, chính vì thế mà qua từng năm Nhơn Trạch ngày càng thu hút được ngày càng nhiều vốn đầu tư từ các nguồn tài chính lớn trong nước cũng như nước ngoài qua từng năm.
Giao thông kết nối
Về đường bộ, ngoài Quốc lộ 1, Quốc lộ 51 đã và đang được nâng cấp mở rộng thì cuối năm 2013 - đầu năm 2014 vừa qua, nhiều tin vui liên tiếp đến với vùng đất Nhơn Trạch này. Theo đó, nhiều tuyến cao tốc đi qua hoặc liền kề Nhơn Trạch cũng đang được đầu tư mạnh mẽ và đồng bộ như tuyến Tân Sơn Nhất - Bình Lợi - Vành đai ngoài, tuyến TPHCM – Long Thành – Dầu Giây (thông xe ngày 2/1/2014), tuyến Bến Lức – Nhơn Trạch – Long Thành – Tân Vạn (trong giai đoạn I, sẽ ưu tiên xây dựng trước 17,8 km từ Nhơn Trạch (đường tỉnh 25B) tới nút giao Thủ Đức), Biên Hòa – Vũng Tàu… Bên cạnh đó, các công trình như cầu Sài Gòn 2 (thông xe ngày 15/10/2013), cầu Rạch Chiếc, cầu Phước Lý hay cầu vượt Hàng Xanh, Thủ Đức, hầm chui Thủ Thiêm… đều đã và đang chuẩn bị sẵn sàng để giúp kết nối trực tiếp Nhơn Trạch với TPHCM. Cũng chính vì thế mà thời gian di chuyển từ TP.HCM – Nhơn Trạch – Vũng Tàu được rút ngắn rất nhiều, chỉ còn 30 phút.
Bên cạnh các dự án về hạ tầng giao thông đường bộ, Nhơn Trạch được bao bọc bởi các con sông lớn như sông Đồng Nai, sông Lòng Tàu và sông Thị Vải với cụm cảng như Cát Lái, Phước An, Cái Mép – Thị Vải... giúp việc giao thương trở nên thuận lợi hơn. Và sẽ thật thiếu sót nếu không nhắc đến dự án sân bay quốc tế Long Thành với 4 đường băng cất - hạ cánh kết nối Việt Nam với khu vực và thế giới cũng cách Nhơn Trạch không xa, được Chính phủ khẳng định sẽ xây dựng vào đầu năm 2014. Tại khu quy hoạch này còn có tuyến đường sắt cao tốc TPHCM – Đồng Nai – Nha Trang (thuộc dự án đường sắt cao tốc Bắc – Nam) và tuyến đường sắt đô thị Thủ Thiêm – Nhơn Trạch kết nối ngầm với sân bay Long Thành.
Có thể khẳng định rằng: Vùng đất Nhơn Trạch với một địa thế vô cùng thuận lợi, hội tụ cả 4 loại hình giao thông huyết mạch: Thủy - Bộ - Không - Sắt, chính là đòn bẩy thúc đẩy việc nối nhịp giao thương, giúp Nhơn Trạch vươn lên một tầm cao mới.
Cơ hội đầu tư tiềm năng
Cách đây không lâu, cả nước đã chứng kiến sự thay đổi ngoạn mục của vùng đất Quận 2 khi cầu Thủ Thiêm, cầu Phú Mỹ, hầm Thủ Thiêm được kết nối. Và sự thay đổi ngoạn mục đó chắc chắn sẽ còn trải dài trên phạm vi rộng hơn nữa ở những vùng đất lân cận như Đồng Nai. Trong tương lai gần, sức bật của vùng đất Nhơn Trạch – Đồng Nai chắc chắn sẽ không dừng lại ở đó. Khi các tuyến giao thông thủy - bộ - không - sắt, cầu, hầm, cao tốc được kết nối đồng bộ và thông thoáng, Nhơn Trạch sẽ thể hiện được sự phát triển đầy tiềm năng vì đây là vùng đất không những có thế mạnh về giao thương hàng hóa mà còn có lợi thế là tiếp giáp với phía Đông – Đông Nam TP.HCM, trở thành tâm điểm cho các dự án đô thị vệ tinh nhằm giãn dân cho TP.HCM… Đồng thời, với địa hình là vùng đất đồi vững chắc lại rất gần biển, nơi đây hội tụ những điều kiện lý tưởng cho việc hình thành các khu đô thị mới, đem đến một cuộc sống thịnh vượng về mọi mặt.
Năm Giáp Ngọ 2014 được kỳ vọng là năm có bước tăng trưởng tốt trong thị trường bất động sản nói chung với hàng loạt những chính sách kích hoạt của Nhà nước, như việc cho phép phân lô bán nền trở lại khi dự án đã hoàn tất hạ tầng sẽ phần nào tháo gỡ được vướng mắc cho thị trường đất nền. Người mua và chủ đầu tư đều sẽ được trút bớt được gánh nặng chi phí. Chủ đầu tư sẽ giảm thiểu được chi phí đầu tư, còn người mua sẽ bớt được chi phí xây nhà thô nếu chưa có nhu cầu ở ngay. Khi đó, giá của sản phẩm đất nền sẽ “mềm hơn” khiến sự tiếp cận của người mua được dễ dàng hơn bao giờ hết.
Nhu cầu sở hữu bất động sản cho riêng mình sẽ không còn là quá xa vời nữa mà sẽ trở nên hết sức dễ dàng, hiện thực trong tầm tay.
<h1>Thiếu tiền “đảm bảo”, dự án PPP khó triển khai (VNEconomy 18/02/2014)</h1>Thông tin từ cuộc họp mới đây của Bộ Giao thông Vận tải cho thấy việc triển khai các dự án theo hình thức hợp tác công tư (PPP) đang gặp vướng mắc do thiếu tiền vốn "đảm bảo tính khả thi của dự án".
Cụ thể, theo ông Lê Anh Tuấn, Vụ trưởng - Trưởng ban Ban PPP của bộ này cho hay, đối với các dự án đường bộ cao tốc đầu tư theo hình thức PPP, hiện nay hầu hết đều là các dự án có chi phí đầu tư rất lớn, suất đầu tư cao. Để hoàn vốn cho Nhà đầu tư thì mức phí cao và đặc biệt phải có khoản góp của Nhà nước để đảm bảo tính khả thi của dự án (gọi là VGF).
Trong điều kiện ngân sách nhà nước rất khó khăn thì khoản VGF thường phải đề nghị Chính phủ vay ODA để góp vào dự án. Do vậy, tiến độ các dự án cũng phụ thuộc vào thu xếp vốn các nhà tài trợ.
Chính vì vậy, 5 dự án đường bộ cao tốc đầu tư theo hình thức hợp PPP hiện nay gồm Đường cao tốc Dầu Giây - Phan Thiết, Đường cao tốc Ninh Bình - Thanh Hóa - Bãi Vọt (Hà Tĩnh), Đường cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận, Đường Vành đai 3 - TP.HCM đoạn Tân Vạn - Nhơn Trạch và Đường cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu đều đang gặp khó khăn trong triển khai.
Hiện nay, Bộ Giao thông Vận tải đang quản lý 56 dự án BOT, BT, PPP với tổng mức đầu tư khoảng 165.000 tỷ đồng, gồm 14 dự án đã hoàn thành đưa vào khai thác, 34 dự án đang triển khai thi công, 9 dự án sẽ sớm triển khai trong thời gian tới và đang kêu gọi đầu tư nhiều dự án khác.
Trong số này, có 21 dự án trọng điểm trên Quốc lộ 1A và QL14 đang được triển khai đầu tư theo hình thức BOT; trong đó 19/21 DA đã cấp giấy chứng nhận đầu tư và chính thức ký hợp đồng dự án, 18/21 DA đã ký hợp đồng tín dụng với ngân hàng; tiến độ bàn giao mặt bằng đảm bảo cho các nhà đầu tư thi công từng phần.
Dự kiến trong năm 2014, ngoài 2 dự án đã khánh thành vào tháng 1 là Dự án Nút giao Vũng Tàu (cầu Đồng Nai) và QL1 đoạn Nam Bến Thủy đến tuyến tránh TP. Hà Tĩnh, Bộ Giao thông Vận tải sẽ khánh thành thêm 09 dự án nữa, đồng thời sẽ phấn đấu giải ngân vốn ngoài ngân sách trên 41.000 tỷ đồng.
Cụ thể, theo ông Lê Anh Tuấn, Vụ trưởng - Trưởng ban Ban PPP của bộ này cho hay, đối với các dự án đường bộ cao tốc đầu tư theo hình thức PPP, hiện nay hầu hết đều là các dự án có chi phí đầu tư rất lớn, suất đầu tư cao. Để hoàn vốn cho Nhà đầu tư thì mức phí cao và đặc biệt phải có khoản góp của Nhà nước để đảm bảo tính khả thi của dự án (gọi là VGF).
Trong điều kiện ngân sách nhà nước rất khó khăn thì khoản VGF thường phải đề nghị Chính phủ vay ODA để góp vào dự án. Do vậy, tiến độ các dự án cũng phụ thuộc vào thu xếp vốn các nhà tài trợ.
Chính vì vậy, 5 dự án đường bộ cao tốc đầu tư theo hình thức hợp PPP hiện nay gồm Đường cao tốc Dầu Giây - Phan Thiết, Đường cao tốc Ninh Bình - Thanh Hóa - Bãi Vọt (Hà Tĩnh), Đường cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận, Đường Vành đai 3 - TP.HCM đoạn Tân Vạn - Nhơn Trạch và Đường cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu đều đang gặp khó khăn trong triển khai.
Hiện nay, Bộ Giao thông Vận tải đang quản lý 56 dự án BOT, BT, PPP với tổng mức đầu tư khoảng 165.000 tỷ đồng, gồm 14 dự án đã hoàn thành đưa vào khai thác, 34 dự án đang triển khai thi công, 9 dự án sẽ sớm triển khai trong thời gian tới và đang kêu gọi đầu tư nhiều dự án khác.
Trong số này, có 21 dự án trọng điểm trên Quốc lộ 1A và QL14 đang được triển khai đầu tư theo hình thức BOT; trong đó 19/21 DA đã cấp giấy chứng nhận đầu tư và chính thức ký hợp đồng dự án, 18/21 DA đã ký hợp đồng tín dụng với ngân hàng; tiến độ bàn giao mặt bằng đảm bảo cho các nhà đầu tư thi công từng phần.
Dự kiến trong năm 2014, ngoài 2 dự án đã khánh thành vào tháng 1 là Dự án Nút giao Vũng Tàu (cầu Đồng Nai) và QL1 đoạn Nam Bến Thủy đến tuyến tránh TP. Hà Tĩnh, Bộ Giao thông Vận tải sẽ khánh thành thêm 09 dự án nữa, đồng thời sẽ phấn đấu giải ngân vốn ngoài ngân sách trên 41.000 tỷ đồng.
rảnh đọc báo vậy. </h1>http://vnexpress.net/tin-...u-du-lich-2954970.html</h1>Cô gái chết đuối khi chơi trò cảm giác mạnh ở khu du lịch Khu du lịch sinh thái Bò Cạp Vàng (huyện Nhơn Trạch, Đồng Nai)</h1>Chiều 22/2, trong lúc đu dây cáp qua sông thử cảm giác mạnh ở Khu du lịch Bò Cạp Vàng, nữ du khách rơi xuống nước. Hơn 20 phút sau khi chới với cầu cứu, nạn nhân mới được đưa vào bờ và đã tử vong.</h2>
Khu đu dây cáp thử cảm giác mạnh ở Khu du lịch sinh thái Bò Cạp Vàng. Ảnh: BCV
Hơn 14h ngày 22/2, chị Phượng (24 tuổi, ngụ Bình Định) tham gia trò chơi đu dây cáp cảm giác mạnh trong Khu du lịch sinh thái Bò Cạp Vàng (huyện Nhơn Trạch, Đồng Nai). Khi đi tới giữa sông, cô rơi xuống nước, áo phao rơi khỏi người. "Cô ấy giơ hai tay cầu cứu. Nhiều du khách trên bờ nhốn nháo gọi bảo vệ",một du khách cho biết.
Theo một số nhân chứng, một nhân viên cứu hộ nhảy xuống cứu nhưng được vài mét thì quay vào. "Các nhân viên trên bờ nhảy xuống canô cứu hộ nhưng không nổ máy được", anh Bạch Phong Bảo có mặt tại hiện trường cho biết thêm.
Theo anh Bảo, hơn 20 phút sau, các nhân viên cứu hộ mới chạy được canô ra và cứu nữ du khách vào bờ. Mọi người xung quanh sốc nước và đưa đi cấp cứu nhưng cô đã tử vong. "Không chỉ cứu hộ chậm chạp mà khi đưa vào bờ, họ cũng không có nhân viên y tế, xe cấp cứu cũng không", anh Bảo bức xúc.
Trao đổi với VnExpress, ông Nguyễn Việt Tiến, Quản lý Khu du lịch sinh thái Bò Cạp Vàng, cho rằng sự cố xảy ra do sơ suất của nạn nhân. "Chị Phượng đã trượt cáp nhiều lần và định nghỉ nên tháo dây cài áo phao. Khi tiếp tục đu dây cáp ra sông thì chị quên cài lại và lúc nhảy áo phao đã rơi khỏi người", ông nói.
Theo ông Tiến, chỗ nạn nhân rơi cách bờ khoảng 40 m. Thời điểm xảy ra sự việc, một nhân viên cứu hộ đã lao ra nhưng sông sâu nên bơi được khoảng 3 m phải quay vào nhờ người trên bờ tìm kính lặn. "Anh này sau đó lặn ra nhưng đoán lệch hướng chỗ nạn nhân rơi xuống sông", vị quản lý thanh minh.
Giải thích việc cứu hộ bằng canô chậm chạp, ông Tiến cho biết nhân viên phụ trách có việc gấp nên xin về và khu du lịch chưa kịp bố trí người thay thế. "Khi hay tin, tôi điều động thêm nhân viên ra cứu. Hơn 10 phút sau, nạn nhân được đưa vào bờ nhưng đã không qua khỏi", ông Tiến nói.
Ông cũng cho biết khu du lịch có xe cấp cứu nhưng thời điểm xảy ra vụ việc xe đang được điều động làm việc khác.
Khu du lịch sinh thái Bò Cạp Vàng (thuộc khu rừng Sác) rộng khoảng 6 ha, cách trung tâm TP HCM khoảng 30 km. Thành lập hơn 20 năm trước, đây được xem là một trong những điểm du lịch "xanh", địa chỉ dã ngoại cuối tuần của người dân tại Bình Dương, TP HCM...
Công an đang làm việc với nhân viên khu du lịch để điều tra nguyên nhân sự việc. Nạn nhân Phượng làm việc tại TP HCM, chị đi dã ngoại ở đây cùng nhóm bạn.
An Nhơn
Hơn 14h ngày 22/2, chị Phượng (24 tuổi, ngụ Bình Định) tham gia trò chơi đu dây cáp cảm giác mạnh trong Khu du lịch sinh thái Bò Cạp Vàng (huyện Nhơn Trạch, Đồng Nai). Khi đi tới giữa sông, cô rơi xuống nước, áo phao rơi khỏi người. "Cô ấy giơ hai tay cầu cứu. Nhiều du khách trên bờ nhốn nháo gọi bảo vệ",một du khách cho biết.
Theo một số nhân chứng, một nhân viên cứu hộ nhảy xuống cứu nhưng được vài mét thì quay vào. "Các nhân viên trên bờ nhảy xuống canô cứu hộ nhưng không nổ máy được", anh Bạch Phong Bảo có mặt tại hiện trường cho biết thêm.
Theo anh Bảo, hơn 20 phút sau, các nhân viên cứu hộ mới chạy được canô ra và cứu nữ du khách vào bờ. Mọi người xung quanh sốc nước và đưa đi cấp cứu nhưng cô đã tử vong. "Không chỉ cứu hộ chậm chạp mà khi đưa vào bờ, họ cũng không có nhân viên y tế, xe cấp cứu cũng không", anh Bảo bức xúc.
Trao đổi với VnExpress, ông Nguyễn Việt Tiến, Quản lý Khu du lịch sinh thái Bò Cạp Vàng, cho rằng sự cố xảy ra do sơ suất của nạn nhân. "Chị Phượng đã trượt cáp nhiều lần và định nghỉ nên tháo dây cài áo phao. Khi tiếp tục đu dây cáp ra sông thì chị quên cài lại và lúc nhảy áo phao đã rơi khỏi người", ông nói.
Theo ông Tiến, chỗ nạn nhân rơi cách bờ khoảng 40 m. Thời điểm xảy ra sự việc, một nhân viên cứu hộ đã lao ra nhưng sông sâu nên bơi được khoảng 3 m phải quay vào nhờ người trên bờ tìm kính lặn. "Anh này sau đó lặn ra nhưng đoán lệch hướng chỗ nạn nhân rơi xuống sông", vị quản lý thanh minh.
Giải thích việc cứu hộ bằng canô chậm chạp, ông Tiến cho biết nhân viên phụ trách có việc gấp nên xin về và khu du lịch chưa kịp bố trí người thay thế. "Khi hay tin, tôi điều động thêm nhân viên ra cứu. Hơn 10 phút sau, nạn nhân được đưa vào bờ nhưng đã không qua khỏi", ông Tiến nói.
Ông cũng cho biết khu du lịch có xe cấp cứu nhưng thời điểm xảy ra vụ việc xe đang được điều động làm việc khác.
Khu du lịch sinh thái Bò Cạp Vàng (thuộc khu rừng Sác) rộng khoảng 6 ha, cách trung tâm TP HCM khoảng 30 km. Thành lập hơn 20 năm trước, đây được xem là một trong những điểm du lịch "xanh", địa chỉ dã ngoại cuối tuần của người dân tại Bình Dương, TP HCM...
Công an đang làm việc với nhân viên khu du lịch để điều tra nguyên nhân sự việc. Nạn nhân Phượng làm việc tại TP HCM, chị đi dã ngoại ở đây cùng nhóm bạn.
An Nhơn
Tính toán lại phương án thiết kế đường 25C</h1>Cập nhật lúc 07:27, Thứ Bảy, 01/03/2014 (GMT+7)
(ĐN)- Đó là chỉ đạo của Phó chủ tịch UBND tỉnh Trần Văn Vĩnh tại buổi làm việc với các sở, ngành, đơn vị tư vấn và UBND huyện Nhơn Trạch về dự án xây dựng đường 25C vào ngày 28-2 (ảnh).
Theo quy hoạch, đường 25C có chiều dài 14,5km, điểm đầu nối với quốc lộ 51 và điểm cuối giao với đường vành đai 3. Tuyến đường đi qua khu đô thị và các khu công nghiệp của huyện Nhơn Trạch. Hiện tại, hơn 11km cuối tuyến đã và đang được thi công, riêng hơn 3km đầu tuyến từ quốc lộ 51 đến hương lộ 21 thuộc dự án đầu tư mới đang được xem xét. Đây là đoạn cửa ngõ để vào Nhơn Trạch và sau này sẽ kết nối thẳng với đường vào sân bay Long Thành nên được quy hoạch khá rộng, chỉ giới xây dựng tới 120m, trong đó phần đường là 100m. Đường được xây dựng gồm phần đường chính 8 làn xe và đường gom song hành 2 bên.
Phó chủ tịch UBND tỉnh Trần Văn Vĩnh đã yêu cầu Sở Giao thông - vận tải phối hợp cùng các đơn vị có liên quan tính toán lại phương án thiết kế xây dựng và hiệu quả sử dụng đất, cũng như tính khả thi của dự án để trình UBND tỉnh xem xét.
Theo quy hoạch, đường 25C có chiều dài 14,5km, điểm đầu nối với quốc lộ 51 và điểm cuối giao với đường vành đai 3. Tuyến đường đi qua khu đô thị và các khu công nghiệp của huyện Nhơn Trạch. Hiện tại, hơn 11km cuối tuyến đã và đang được thi công, riêng hơn 3km đầu tuyến từ quốc lộ 51 đến hương lộ 21 thuộc dự án đầu tư mới đang được xem xét. Đây là đoạn cửa ngõ để vào Nhơn Trạch và sau này sẽ kết nối thẳng với đường vào sân bay Long Thành nên được quy hoạch khá rộng, chỉ giới xây dựng tới 120m, trong đó phần đường là 100m. Đường được xây dựng gồm phần đường chính 8 làn xe và đường gom song hành 2 bên.
Phó chủ tịch UBND tỉnh Trần Văn Vĩnh đã yêu cầu Sở Giao thông - vận tải phối hợp cùng các đơn vị có liên quan tính toán lại phương án thiết kế xây dựng và hiệu quả sử dụng đất, cũng như tính khả thi của dự án để trình UBND tỉnh xem xét.
Bác chủ cho em hỏi, em đang tìm một miếng chừng 1000-2000m2 (chừng 100-200m2 thổ cư) để về hưu tại khu vực này, và thời điểm về hưu là khoảng 15-20 năm nữa. Do còn rất lâu nên em tìm 1 miếng không cần mặt tiền hay hẻm to gì, giá hạt dẽ.
Có thể tìm 1 miếng như vậy tại Nhơn Trạch không?
Có thể tìm 1 miếng như vậy tại Nhơn Trạch không?
Bên đó chưa bán nên không có thông tin chính thức bác ah. Giờ nghe đâu chỉ bác sĩ theo lock thì phải.
tuanhbk01 nói:Bác chủ thớt cho hỏi giá cả khu Đông Sài Gòn thế nào và có những diện tích nào? Cám ơn bác.
- Status
- Không mở trả lời sau này.