Dự án ở quận 9 hả bácTháng trước lô đất của mình được trả 4 tỷ 7, tuần này có người trả 5 tỷ 1. Vậy là đất đang lên lại.
Hôm nay mình đi Đông Tăng Long thấy đông nghịt.
Mong muốn 5tỷ 3. Trước dịch đã có người trả 5 tỷ. Thấy thị trường ấm lên cũng muốn kiếm thêm chút.Bán chưa bác? Hay vẫn dưới giá rao? Qua thang 11 chắc cũng xuống đó coi thử.
Khi thấy bác viết rằng BĐS lên xuống phụ thuộc vô perception (Nhận thức), tôi đã nghĩ bác đang đi đúng hướng nên mới hỏi/gợi ý như vậy để bác phát triển tiếp. Nhưng với comment này thì lại thấy bác theo trường phái ưa thích con số chính xác. Chắc bác làm trong ngành có liên quan kỹ thuật? Tôi thì làm trong lĩnh vực ứng xử nhiều với tâm lý con người nên tôi có cách nghĩ khác.Bác nói thế khác lào hỏi em lô đề, vietot chơi thế nào có ăn. Chơi bạc ở LV cũng có thuật toán thắng được, chơi chứng cũng có tool, chơi card cũng có trình. Dự cảm của mỗi người mỗi khác tùy theo độ già dặn nên em hỏi cao nhân để thống kê và ghi nhận.
Nói chung em chả tin vào mấy cái factor hay dự báo hay ranking GDP của Đông Lào để đầu tư đâu, anh thấy kinh tế, công ăn việc làm nát bét mà chứng khoán Vịt và US nó lên vèo vèo thì dựa vào cái gì ???
Mọi ly thuyết chỉ là màu xám ... haha
PS: nói về tụi IMF hay WB, kỳ trước có con da đen trưởng WB tại VN report nào cũng bốc thơm Fuck nghẹo vs kinh tế lên mây xanh, phê thặc. VN đang ở point khá nhạy cảm về vĩ mô tuy nhiên em k có dữ kiện để nói gì cả.
Mặc dù cũng không hoàn toàn tin vào độ chính xác của các con số của giới tài chính, nhưng tôi lại chuyên đúc kết kinh nghiệm về việc con người ta sẽ hình thành nhận thức từ những thông tin, mà con số ấy đứng phía sau như thế nào, kể cả khi con số đó không hoàn toàn chính xác.
Một ví dụ: Khoảng 6-7 năm trước, thế giới đưa ra một bảng survey khiến mọi người kinh ngạc: Việt Nam là nước đứng đầu thế giới về chỉ số hạnh phúc!
Trong khi rất nhiều bác ngồi cười nhạo lẫn nhau, chê bai người VN mình tự sướng, liệt kê ra hàng đống thứ yếu kém, rác rưỡi để chứng minh người Việt Nam sai và tự nhục sâu sắc...thì tôi âm thầm rút bank đi gom đất.
Bởi vì tôi biết một lẽ đơn giản: Khi người ta thấy hạnh phúc thì nó chẳng liên quan gì tới sự chính xác của các chỉ số. Quan trọng là họ có việc làm, họ có tiền để dành, họ yêu đời, họ tin vào tương lai, và vì vậy, quan trọng nhất, họ sắp mua nhà, mua đất...
Đời đôi khi chỉ đơn giản thế thôi.
Chỉnh sửa cuối:
Đợt tới mà kím được cái "đơn giản" thì phím giúp mình nhé bác Gồng =))Khi thấy bác viết rằng BĐS lên xuống phụ thuộc vô perception (Nhận thức), tôi đã nghĩ bác đang đi đúng hướng nên mới hỏi/gợi ý như vậy để bác phát triển tiếp. Nhưng với comment này thì lại thấy bác theo trường phái ưa thích con số chính xác. Chắc bác làm trong ngành có liên quan kỹ thuật? Tôi thì làm trong lĩnh vực ứng xử nhiều với tâm lý con người nên tôi có cách nghĩ khác.
Tôi cũng không hoàn toàn tin vào độ chính xác của các con số của giới tài chính, nhưng tôi đã có kinh nghiệm về việc con người ta sẽ hình thành nhận thức từ những thông tin, mà con số ấy đứng phía sau như thế nào, kể cả khi con số đó không hoàn toàn chính xác.
Một ví dụ: Khoảng 6-7 năm trước, thế giới đưa ra một bảng survey khiến mọi người kinh ngạc: Việt Nam là nước đứng đầu thế giới về chỉ số hạnh phúc!
Trong khi rất nhiều bác ngồi tự cười nhạo lẫn nhau, chê bai người VN mình tự sướng, liệt kê ra hàng đống thứ yếu kém, rác rưỡi để chứng minh người Việt Nam sai và tự nhục lẫn nhau...thì tôi âm thầm rút bank đi gom đất.
Bởi vì tôi biết một lẽ đơn giản: Khi người ta thấy hạnh phúc thì nó chẳng liên quan gì tới sự chính xác của các chỉ số. Quan trọng là họ có việc làm, họ có tiền để dành, họ yêu đời, họ tin vào tương lai, và vì vậy, quan trọng nhất, họ sắp mua nhà, mua đất...
Đời đôi khi chỉ đơn giản thế thôi.
Có nghĩa là phải so sánh Sin và VN bên nào nhiều người mua được xe triệu đô, nhà triệu đô, ... GọĐể tính ổn áp thì cần tính ngang giá sức mua (PPP), cũng có thể coi đó là cost of living. Dân giờ khôn ra nhiều mà báo chí lề phải vẫn thích chơi mấy cái trò đánh tráo khái niệm, so gà với vịt. Đến chán với lều báo .
Tuyệt zời....Khi thấy bác viết rằng BĐS lên xuống phụ thuộc vô perception (Nhận thức), tôi đã nghĩ bác đang đi đúng hướng nên mới hỏi/gợi ý như vậy để bác phát triển tiếp. Nhưng với comment này thì lại thấy bác theo trường phái ưa thích con số chính xác. Chắc bác làm trong ngành có liên quan kỹ thuật? Tôi thì làm trong lĩnh vực ứng xử nhiều với tâm lý con người nên tôi có cách nghĩ khác.
Tôi cũng không hoàn toàn tin vào độ chính xác của các con số của giới tài chính, nhưng tôi đã có kinh nghiệm về việc con người ta sẽ hình thành nhận thức từ những thông tin, mà con số ấy đứng phía sau như thế nào, kể cả khi con số đó không hoàn toàn chính xác.
Một ví dụ: Khoảng 6-7 năm trước, thế giới đưa ra một bảng survey khiến mọi người kinh ngạc: Việt Nam là nước đứng đầu thế giới về chỉ số hạnh phúc!
Trong khi rất nhiều bác ngồi tự cười nhạo lẫn nhau, chê bai người VN mình tự sướng, liệt kê ra hàng đống thứ yếu kém, rác rưỡi để chứng minh người Việt Nam sai và tự nhục lẫn nhau...thì tôi âm thầm rút bank đi gom đất.
Bởi vì tôi biết một lẽ đơn giản: Khi người ta thấy hạnh phúc thì nó chẳng liên quan gì tới sự chính xác của các chỉ số. Quan trọng là họ có việc làm, họ có tiền để dành, họ yêu đời, họ tin vào tương lai, và vì vậy, quan trọng nhất, họ sắp mua nhà, mua đất...
Đời đôi khi chỉ đơn giản thế thôi.
Hứa luôn. Hehe. Nhưng đời tôi mới chỉ hên gặp được có 1-2 cái "đơn giản" thôi bác ơi. Mỗi cái cách nhau tới cả chục năm!Đợt tới mà kím được cái "đơn giản" thì phím giúp mình nhé bác Gồng =))
Đời mình cũng thế.Hứa luôn. Hehe. Nhưng đời tôi mới chỉ hên gặp được có 1-2 cái "đơn giản" thôi bác ơi. Mỗi cái cách nhau tới cả chục năm!
Hi vọng thêm 3 cái "đơn giản" nữa hehe