- Status
- Không mở trả lời sau này.
Vincity mà anh xếp ngang với ĐTL có quá ko anh?Dự àn Vincity thời gian chắc cũng tương đương Đông Tăng Long, nghĩa là giờ đầu tư sau này cho con cháu nó nhờ.
Vincity khác ĐTL nhiều, dự án Vincity chủ yếu dành cho người thu nhập thấp đến trung bình còn ĐTL là dự án phân lô bán nền mà hầu như là nền có diện tích lớn vượt quá nhu cầu của người ở thật với lại thời điểm ra đời ĐTL lúc đó hạ tầng quận 9 chưa thuận lợi như giờ, khu CNC chưa hình thành, dân cư thưa thớt. Một vài năm nữa khi khu CNC có thêm nhiều nhà máy đi vào hoạt động thì lúc đó sẽ có hàng trăm ngàn người làm việc tại đây và nhu cầu nhà ở là rất cao.
Vincity mà anh xếp ngang với ĐTL có quá ko anh?
Phèo tui nói công bằng nhá. Vì cả hai cái ni chả có ăn nhậu gì đến phèo tui hết.Vincity khác ĐTL nhiều, dự án Vincity chủ yếu dành cho người thu nhập thấp đến trung bình còn ĐTL là dự án phân lô bán nền mà hầu như là nền có diện tích lớn vượt quá nhu cầu của người ở thật với lại thời điểm ra đời ĐTL lúc đó hạ tầng quận 9 chưa thuận lợi như giờ, khu CNC chưa hình thành, dân cư thưa thớt. Một vài năm nữa khi khu CNC có thêm nhiều nhà máy đi vào hoạt động thì lúc đó sẽ có hàng trăm ngàn người làm việc tại đây và nhu cầu nhà ở là rất cao.
So sánh vin với đông tăng long là quá khập khiểng.
Một bên là thèn chủ đầu toi vỡ nợ. Chổ nào nó làm dự ớn cũng đều có cái dớp...
Còn thèn vin thì nó đã thể hiện sự vượt trội của nó qua những gì nó đã thực hiện..
Mấy bác có muốn chém thì phải tìm hiểu trước rồi hằng chém sau nhá.
Chứ chém tào lao ngừ ta cười thẳng vào mẹt đấy!!!
Ai ra hàng lúc này thì cuối năm đừng khóc
http://vneconomy.vn/tai-chinh/don-dap-bom-tien-bon-thang-cuoi-nam-2017083109102667.htm
Dồn dập bơm tiền bốn tháng cuối năm?
Nguồn tiền lớn sẽ dồn đẩy ra, sau tiến độ 8 tháng đầu năm mới đạt phân nửa...
Bốn tháng còn lại, hệ thống các tổ chức tín dụng sẽ phải dồn tăng nguồn tiền cho vay ít nhất bằng tốc độ của cả 8 tháng qua.
MINH ĐỨC
Ngày 30/8, tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8, một lần nữa những yêu cầu quan trọng đối với chính sách tiền tệ được Thủ tướng nhấn mạnh.
Điểm mới đầu tiên trong những yêu cầu đó, Thủ tướng Chính phủ chính thức “đặt hàng” Ngân hàng Nhà nước phải có các biện pháp để giảm tiếp lãi suất cho vay, với mức cụ thể giảm tiếp 0,5%/năm từ nay đến cuối năm.
Cùng đó, như nhiều lần gợi mở gần đây, Chính phủ đã chính thức nêu rõ yêu cầu nâng mức tăng trưởng tín dụng năm nay từ dự kiến khoảng 18% ban đầu lên 21-22% - là một trong những biện pháp góp phần hỗ trợ thực hiện được mục tiêu tăng trưởng kinh tế cả năm 6,7%.
Đáng chú ý, theo thông tin đưa ra qua buổi họp báo về phiên họp Chính phủ thường kỳ, tính đến ngày 21/8/2017, tín dụng đối với nền kinh tế đã tăng 10,06% so với tháng 12/2016. Mặc dù đạt mức cao hơn cùng kỳ những năm gần đây, nhưng so với định hướng 21-22% nói trên, tăng trưởng tín dụng qua 8 tháng đầu năm mới chỉ thực hiện được một nửa.
Bốn tháng còn lại, hệ thống các tổ chức tín dụng sẽ phải dồn tăng nguồn tiền cho vay ít nhất bằng tốc độ của cả 8 tháng qua.
Cũng qua phiên họp thường kỳ tháng 8, như nhiều lần đề cập thời gian gần đây, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục yêu cầu Ngân hàng Nhà nước báo cáo sớm với Chính phủ liên quan đến việc huy động nguồn lực tư nhân, trong đó có cả ngoại tệ và vàng.
Ở một chuyển động mới nhất của chính sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước cũng đã sớm phát tín hiệu ra thị trường khi sớm đưa dự thảo thông tư sửa đổi Thông tư 36 quy định về các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
Một trong những điều chỉnh lớn trong dự thảo trên là lộ trình hạ giới hạn sử dụng vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn từ 50% xuống 40% dự kiến sẽ được giãn ra thực hiện tới hai năm. Điều chỉnh này nhằm góp phần giảm áp lực bất lợi lên lãi suất, cũng như vẫn để một giới hạn thuận lợi trong lộ trình đó để các tổ chức tín dụng có điều kiện thúc đẩy tín dụng.
Điểm liên quan đáng chú ý trong điều chỉnh trên, một trong những cơ sở mà bản giải trình dự thảo của Ngân hàng Nhà nước đưa ra là trên cơ sở yêu cầu và định hướng của Chính phủ. Còn định hướng siết lại giới hạn trên của nhà điều hành chính sách tiền tệ là không thay đổi, nhằm phòng ngừa rủi ro tổn thương hệ thống trong tương lai khi các điều kiện có sự nới lỏng.
http://vneconomy.vn/tai-chinh/don-dap-bom-tien-bon-thang-cuoi-nam-2017083109102667.htm
Dồn dập bơm tiền bốn tháng cuối năm?
Nguồn tiền lớn sẽ dồn đẩy ra, sau tiến độ 8 tháng đầu năm mới đạt phân nửa...
Bốn tháng còn lại, hệ thống các tổ chức tín dụng sẽ phải dồn tăng nguồn tiền cho vay ít nhất bằng tốc độ của cả 8 tháng qua.
MINH ĐỨC
Ngày 30/8, tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8, một lần nữa những yêu cầu quan trọng đối với chính sách tiền tệ được Thủ tướng nhấn mạnh.
Điểm mới đầu tiên trong những yêu cầu đó, Thủ tướng Chính phủ chính thức “đặt hàng” Ngân hàng Nhà nước phải có các biện pháp để giảm tiếp lãi suất cho vay, với mức cụ thể giảm tiếp 0,5%/năm từ nay đến cuối năm.
Cùng đó, như nhiều lần gợi mở gần đây, Chính phủ đã chính thức nêu rõ yêu cầu nâng mức tăng trưởng tín dụng năm nay từ dự kiến khoảng 18% ban đầu lên 21-22% - là một trong những biện pháp góp phần hỗ trợ thực hiện được mục tiêu tăng trưởng kinh tế cả năm 6,7%.
Đáng chú ý, theo thông tin đưa ra qua buổi họp báo về phiên họp Chính phủ thường kỳ, tính đến ngày 21/8/2017, tín dụng đối với nền kinh tế đã tăng 10,06% so với tháng 12/2016. Mặc dù đạt mức cao hơn cùng kỳ những năm gần đây, nhưng so với định hướng 21-22% nói trên, tăng trưởng tín dụng qua 8 tháng đầu năm mới chỉ thực hiện được một nửa.
Bốn tháng còn lại, hệ thống các tổ chức tín dụng sẽ phải dồn tăng nguồn tiền cho vay ít nhất bằng tốc độ của cả 8 tháng qua.
Cũng qua phiên họp thường kỳ tháng 8, như nhiều lần đề cập thời gian gần đây, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục yêu cầu Ngân hàng Nhà nước báo cáo sớm với Chính phủ liên quan đến việc huy động nguồn lực tư nhân, trong đó có cả ngoại tệ và vàng.
Ở một chuyển động mới nhất của chính sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước cũng đã sớm phát tín hiệu ra thị trường khi sớm đưa dự thảo thông tư sửa đổi Thông tư 36 quy định về các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
Một trong những điều chỉnh lớn trong dự thảo trên là lộ trình hạ giới hạn sử dụng vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn từ 50% xuống 40% dự kiến sẽ được giãn ra thực hiện tới hai năm. Điều chỉnh này nhằm góp phần giảm áp lực bất lợi lên lãi suất, cũng như vẫn để một giới hạn thuận lợi trong lộ trình đó để các tổ chức tín dụng có điều kiện thúc đẩy tín dụng.
Điểm liên quan đáng chú ý trong điều chỉnh trên, một trong những cơ sở mà bản giải trình dự thảo của Ngân hàng Nhà nước đưa ra là trên cơ sở yêu cầu và định hướng của Chính phủ. Còn định hướng siết lại giới hạn trên của nhà điều hành chính sách tiền tệ là không thay đổi, nhằm phòng ngừa rủi ro tổn thương hệ thống trong tương lai khi các điều kiện có sự nới lỏng.
Vậy mà phèo tui mới gửi bán một lô. Cho dù cuối năm nó có lên tiếp phèo tui cũng chẳng ân hận cái rì hết vì đã lên gấp ba rồi.Ai ra hàng lúc này thì cuối năm đừng khóc
http://vneconomy.vn/tai-chinh/don-dap-bom-tien-bon-thang-cuoi-nam-2017083109102667.htm
Dồn dập bơm tiền bốn tháng cuối năm?
Nguồn tiền lớn sẽ dồn đẩy ra, sau tiến độ 8 tháng đầu năm mới đạt phân nửa...
Bốn tháng còn lại, hệ thống các tổ chức tín dụng sẽ phải dồn tăng nguồn tiền cho vay ít nhất bằng tốc độ của cả 8 tháng qua.
MINH ĐỨC
Ngày 30/8, tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8, một lần nữa những yêu cầu quan trọng đối với chính sách tiền tệ được Thủ tướng nhấn mạnh.
Điểm mới đầu tiên trong những yêu cầu đó, Thủ tướng Chính phủ chính thức “đặt hàng” Ngân hàng Nhà nước phải có các biện pháp để giảm tiếp lãi suất cho vay, với mức cụ thể giảm tiếp 0,5%/năm từ nay đến cuối năm.
Cùng đó, như nhiều lần gợi mở gần đây, Chính phủ đã chính thức nêu rõ yêu cầu nâng mức tăng trưởng tín dụng năm nay từ dự kiến khoảng 18% ban đầu lên 21-22% - là một trong những biện pháp góp phần hỗ trợ thực hiện được mục tiêu tăng trưởng kinh tế cả năm 6,7%.
Đáng chú ý, theo thông tin đưa ra qua buổi họp báo về phiên họp Chính phủ thường kỳ, tính đến ngày 21/8/2017, tín dụng đối với nền kinh tế đã tăng 10,06% so với tháng 12/2016. Mặc dù đạt mức cao hơn cùng kỳ những năm gần đây, nhưng so với định hướng 21-22% nói trên, tăng trưởng tín dụng qua 8 tháng đầu năm mới chỉ thực hiện được một nửa.
Bốn tháng còn lại, hệ thống các tổ chức tín dụng sẽ phải dồn tăng nguồn tiền cho vay ít nhất bằng tốc độ của cả 8 tháng qua.
Cũng qua phiên họp thường kỳ tháng 8, như nhiều lần đề cập thời gian gần đây, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục yêu cầu Ngân hàng Nhà nước báo cáo sớm với Chính phủ liên quan đến việc huy động nguồn lực tư nhân, trong đó có cả ngoại tệ và vàng.
Ở một chuyển động mới nhất của chính sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước cũng đã sớm phát tín hiệu ra thị trường khi sớm đưa dự thảo thông tư sửa đổi Thông tư 36 quy định về các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
Một trong những điều chỉnh lớn trong dự thảo trên là lộ trình hạ giới hạn sử dụng vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn từ 50% xuống 40% dự kiến sẽ được giãn ra thực hiện tới hai năm. Điều chỉnh này nhằm góp phần giảm áp lực bất lợi lên lãi suất, cũng như vẫn để một giới hạn thuận lợi trong lộ trình đó để các tổ chức tín dụng có điều kiện thúc đẩy tín dụng.
Điểm liên quan đáng chú ý trong điều chỉnh trên, một trong những cơ sở mà bản giải trình dự thảo của Ngân hàng Nhà nước đưa ra là trên cơ sở yêu cầu và định hướng của Chính phủ. Còn định hướng siết lại giới hạn trên của nhà điều hành chính sách tiền tệ là không thay đổi, nhằm phòng ngừa rủi ro tổn thương hệ thống trong tương lai khi các điều kiện có sự nới lỏng.
Có điều dt hơi bị lớn nên kén khách.
Mà phèo tui được giá mới chịu bán chứ không có bán giá gẻ.
há há há....
Không có tiền nó ngứa gì đâu.Vậy mà phèo tui mới gửi bán một lô. Cho dù cuối năm nó có lên tiếp phèo tui cũng chẳng ân hận cái rì hết vì đã lên gấp ba rồi.
Có điều dt hơi bị lớn nên kén khách.
Mà phèo tui được giá mới chịu bán chứ không có bán giá gẻ.
há há há....
Giai đoạn ngon để ôm thì lại kẹt xèng .
Vậy mấy lô dọc XLHN chưa nên gấp 3 khỏi bán, ôm tiếp ạ bác Phèo?
Phèo có đứa bạn nó ôm rất nhiều lô khu vực này. Nó có hứa nếu phèo bán được thì nó để lại bớt cho mọt lô vị trí ngon hơn...nên phèo mới gửi bán. Mà phèo gửi cho môi giới cái giá ...cứng. Được thì bán, không được thì thôi chứ cũng chẳng cần thiết. Vì khi mà đã lên thì vị trí ngon hơn lên nhiều hơn còn vị trí thua chút... thì cũng lên ít hơn chứ nó đâu có nằm im đâu mà sợ.Không có tiền nó ngứa gì đâu.
Giai đoạn ngon để ôm thì lại kẹt xèng .
Vậy mấy lô dọc XLHN chưa nên gấp 3 khỏi bán, ôm tiếp ạ bác Phèo?
Há há há....
Vậy là bác đã ngon lại càng ngon rồi.Phèo có đứa bạn nó ôm rất nhiều lô khu vực này. Nó có hứa nếu phèo bán được thì nó để lại bớt cho mọt lô vị trí ngon hơn...nên phèo mới gửi bán. Mà phèo gửi cho môi giới cái giá ...cứng. Được thì bán, không được thì thôi chứ cũng chẳng cần thiết. Vì khi mà đã lên thì vị trí ngon hơn lên nhiều hơn còn vị trí thua chút... thì cũng lên ít hơn chứ nó đâu có nằm im đâu mà sợ.
Há há há....
Chưa bán đã biết bán xong mua chỗ nào rồi.
E cũng học bác, bán được cũng tốt, không bán được có khi tốt hơn .
Nỗi khổ của các nhà đầu tư BDS giai đoạn này là bán rồi không biết mua được chỗ nào ngon hơn.
Nhiều người bán sau 1 thời gian rồi lại quay lại tiếc cho rằng không bán ngon hơn .
Khu nào nó đứng thì nó đứng, khu nào ngon thì vẫn lên từng ngày.
Nhiều người bán sau 1 thời gian rồi lại quay lại tiếc cho rằng không bán ngon hơn .
Khu nào nó đứng thì nó đứng, khu nào ngon thì vẫn lên từng ngày.
- Status
- Không mở trả lời sau này.