Tập Lái
9/7/19
37
36
18
48
Hơn 22.000 tỉ đồng xây 4 cây cầu lớn ở TP.HCM

28/9/2021

0Gốc

Bốn cây cầu được đầu tư ở TP.HCM trong năm năm tới không chỉ giúp liên kết TP Thủ Đức, khu đô thị Thủ Thiêm mới mà còn thúc đẩy phát triển kinh tế, du lịch cho TP.HCM.

0:00/4:57

Nam miền Bắc

Cầu Cần Giờ, cầu Thủ Thiêm 4, cầu Bình Quới và cầu Bình Quới - Rạch Chiếc là bốn dự án lớn mà Sở GTVT TP.HCM đề xuất TP ưu tiên xây dựng trong giai đoạn 2021-2026.

Theo dự kiến, bốn cây cầu được đầu tư theo phương thức đối tác công-tư (PPP) với tổng số vốn khoảng 22.000 tỉ đồng.

Ông Trần Quang Lâm, Giám đốc Sở GTVT TP.HCM, đã ký văn bản gửi UBND TP về xây dựng các chính sách, kế hoạch huy động nguồn lực đầu tư các dự án trọng điểm, cấp bách thuộc lĩnh vực giao thông trên địa bàn giai đoạn 2021-2030.

Theo đó, từ nay đến năm 2025, Sở GTVT sẽ xây dựng danh mục và đề xuất kêu gọi đầu tư cho chín nhóm dự án giao thông của TP với tổng số vốn 675.000 tỉ đồng.

Người dân mong đợi cầu Cần Giờ

TÀI TRỢ

"" style="text-rendering: optimizelegibility; box-sizing: border-box; margin: 0px auto; padding: 0px; border: 0px; display: block; overflow: hidden; position: relative; height: 112px; width: 380px; min-height: 112px;">

Trong các dự án trên, cầu Cần Giờ (nối huyện Nhà Bè với huyện Cần Giờ) là dự án được người dân Cần Giờ nói riêng và người dân TP.HCM mong đợi nhiều nhất.

Ông Mai Hữu Thu (ngụ tại xã Long Hòa, huyện Cần Giờ) chia sẻ: “Xưa giờ người dân Cần Giờ muốn vào trung tâm TP phải thông qua phà Bình Khánh vừa bất tiện vừa mất thời gian. 15 năm qua từ ngày nghe tin có dự án cầu Cần Giờ thay thế phà Bình Khánh nhưng tôi vẫn chưa thấy khởi công. Người dân luôn hy vọng có cây cầu mới để vào trung tâm TP thuận tiện hơn”.

Sở GTVT TP.HCM cho biết cầu Cần Giờ có tổng chiều dài 3,9 km, được đầu tư với nguồn kinh phí khoảng 10.000 tỉ đồng. Cầu được xây dựng theo kiến trúc cầu dây văng một trụ tháp với phác họa hình tượng cây đước.

Cầu Cần Giờ khi làm xong sẽ thay thế phà Bình Khánh (qua sông Soài Rạp, nối huyện Nhà Bè với Cần Giờ). Ảnh: LINH PHƯƠNG

Một dự án khác được kỳ vọng giúp phát triển nhanh khu đô thị mới Thủ Thiêm là dự án cầu Thủ Thiêm 4 (TP Thủ Đức nối quận 7). Dự án có tổng mức đầu tư 5.300 tỉ đồng, riêng chi phí giải phóng mặt bằng (GPMB) là 1.900 tỉ đồng.

Được biết dự án cầu Thủ Thiêm 4 dài 1 km, điểm khởi đầu của cầu là giao lộ cầu Tân Thuận 2 - Nguyễn Văn Linh rẽ trái sang ngã tư Huỳnh Tấn Phát. Từ đó kết nối khu vực này với đường Lưu Trọng Lư cắt ngang cảng Tân Thuận, băng qua sông Sài Gòn và nối liền khu đô thị Thủ Thiêm ở giao lộ trục bắc - nam và tuyến R4.

TÀI TRỢ

"" style="text-rendering: optimizelegibility; box-sizing: border-box; margin: 0px auto; padding: 0px; border: 0px; display: block; overflow: hidden; position: relative; height: 112px; width: 380px; min-height: 112px;">

Còn hai dự án cầu Bình Quới và cầu Bình Quới - Rạch Chiếc (TP Thủ Đức nối quận Bình Thạnh) cũng là hai dự án quan trọng được Sở GTVT đề xuất đầu tư trong giai đoạn 2021-2026. Cầu Bình Quới có mức đầu tư 3.400 tỉ đồng, còn cầu Bình Quới - Rạch Chiếc 3.390 tỉ đồng.

Cần sự đồng lòng của người dân để thực hiện dự án

Đại diện Sở GTVT TP.HCM cho biết bốn cây cầu được kỳ vọng giúp tăng cường năng lực giao thông khu vực và hoàn chỉnh hạ tầng giao thông theo quy hoạch nhằm phát triển du lịch, kinh tế - xã hội cho TP.HCM.

Đối với hai dự án cầu Cần Giờ và cầu Thủ Thiêm 4, sở đã kiến nghị UBND TP giao nhiệm vụ, bố trí kế hoạch vốn để tổ chức triển khai lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư công dự án. Đồng thời, sở cũng đề nghị Sở KH&ĐT TP sớm tham mưu UBND TP giao nhiệm vụ lập đề xuất chủ trương đầu tư dự án theo kiến nghị của sở.

“Hai dự án cầu Cần Giờ và cầu Thủ Thiêm 4 cần sự đồng lòng của người dân địa phương, đặc biệt là trong công tác GPMB. Nếu mọi chuyện thuận lợi thì dự án sẽ được khởi công và hoàn thành đúng tiến độ” - đại diện Sở GTVT cho hay.

Theo Sở GTVT, riêng cầu Cần Giờ dự kiến đầu năm 2022 sẽ tổ chức đấu thầu lựa chọn chủ đầu tư và được hoàn thành vào năm 2026. Khi cây cầu Cần Giờ hoàn thành sẽ kết nối khu vực trung tâm TP.HCM với huyện Cần Giờ, từ đó giúp thúc đẩy kinh tế - xã hội, đặc biệt là du lịch khu vực này phát triển.

Còn cầu Thủ Thiêm 4, Sở GTVT cho rằng dự án là yếu tố rất quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế không chỉ riêng khu đô thị mới Thủ Thiêm và còn cả khu Nam Sài Gòn. Dự án còn kỳ vọng giảm tải được lượng lớn xe từ quận 4 sang quận 1.

UBND huyện Cần Giờ cũng cho biết cầu Cần Giờ được triển khai sớm thì giúp phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện sẽ nhanh hơn và bền vững hơn. Về lâu dài, xây cầu Cần Giờ là điều tất yếu nhằm đảm bảo lưu thông, giao thông thuận tiện. Qua đó, góp phần rút ngắn thời gian từ trung tâm TP.HCM về huyện Cần Giờ chỉ còn khoảng 1 tiếng đồng hồ.•

Khu vực nội thành TP.HCM rất cần các cây cầu nối

TS Võ Kim Cương, nguyên Phó Kiến trúc sư trưởng TP.HCM, đánh giá cao cũng như nhu cầu cấp thiết của ba cây cầu Thủ Thiêm 4, Bình Quới và Bình Quới - Rạch Chiếc.

Theo ông Kim Cương, cầu Thủ Thiêm 4 nối liền với đường vành đai nên rất cần thiết trong việc giải phóng giao thông từ quận 4 và quận 7 vào trung tâm. Còn hai cầu Bình Quới và Bình Quới - Rạch Chiếc lại góp phần phục vụ phát triển khu đô thị Bình Quới - Thanh Đa.

TS Kim Cương đặt vấn đề hiện nay khu vực nội thành TP rất cần các cây cầu nối để giải tỏa ùn tắc như quận 4 nối qua quận 1, quận 8 nối qua quận 5, quận 12 nối qua quận Gò Vấp. Đặc biệt, việc giải phóng giao thông khu vực sân bay Tân Sơn Nhất… cũng nên là ưu tiên số một.

“TP cần tính toán xây nhiều cầu từ trung tâm ra ngoại thành vì chi phí không quá nhiều nhưng hiệu quả rất lớn. Việc làm cầu thì phục vụ giao thông chứ không phải chỗ nào GPMB rẻ thì mình làm. Nếu có nhu cầu thực sự thì khó mấy cũng phải làm và đều sẽ có phương án làm. Ví dụ, nếu làm cầu Bình Quới thì nên tính giá đất của khu vực bao nhiêu, sau đó tính chênh lệch giá đất Nhà nước thu vào được để làm kinh phí xây cầu…” - TS Cương góp ý.
 
Hạng C
23/12/18
568
194
43
43
Hơn 22.000 tỉ đồng xây 4 cây cầu lớn ở TP.HCM

28/9/2021

0Gốc

Bốn cây cầu được đầu tư ở TP.HCM trong năm năm tới không chỉ giúp liên kết TP Thủ Đức, khu đô thị Thủ Thiêm mới mà còn thúc đẩy phát triển kinh tế, du lịch cho TP.HCM.

0:00/4:57

Nam miền Bắc

Cầu Cần Giờ, cầu Thủ Thiêm 4, cầu Bình Quới và cầu Bình Quới - Rạch Chiếc là bốn dự án lớn mà Sở GTVT TP.HCM đề xuất TP ưu tiên xây dựng trong giai đoạn 2021-2026.

Theo dự kiến, bốn cây cầu được đầu tư theo phương thức đối tác công-tư (PPP) với tổng số vốn khoảng 22.000 tỉ đồng.

Ông Trần Quang Lâm, Giám đốc Sở GTVT TP.HCM, đã ký văn bản gửi UBND TP về xây dựng các chính sách, kế hoạch huy động nguồn lực đầu tư các dự án trọng điểm, cấp bách thuộc lĩnh vực giao thông trên địa bàn giai đoạn 2021-2030.

Theo đó, từ nay đến năm 2025, Sở GTVT sẽ xây dựng danh mục và đề xuất kêu gọi đầu tư cho chín nhóm dự án giao thông của TP với tổng số vốn 675.000 tỉ đồng.

Người dân mong đợi cầu Cần Giờ

TÀI TRỢ

"" style="text-rendering: optimizelegibility; box-sizing: border-box; margin: 0px auto; padding: 0px; border: 0px; display: block; overflow: hidden; position: relative; height: 112px; width: 380px; min-height: 112px;">

Trong các dự án trên, cầu Cần Giờ (nối huyện Nhà Bè với huyện Cần Giờ) là dự án được người dân Cần Giờ nói riêng và người dân TP.HCM mong đợi nhiều nhất.

Ông Mai Hữu Thu (ngụ tại xã Long Hòa, huyện Cần Giờ) chia sẻ: “Xưa giờ người dân Cần Giờ muốn vào trung tâm TP phải thông qua phà Bình Khánh vừa bất tiện vừa mất thời gian. 15 năm qua từ ngày nghe tin có dự án cầu Cần Giờ thay thế phà Bình Khánh nhưng tôi vẫn chưa thấy khởi công. Người dân luôn hy vọng có cây cầu mới để vào trung tâm TP thuận tiện hơn”.

Sở GTVT TP.HCM cho biết cầu Cần Giờ có tổng chiều dài 3,9 km, được đầu tư với nguồn kinh phí khoảng 10.000 tỉ đồng. Cầu được xây dựng theo kiến trúc cầu dây văng một trụ tháp với phác họa hình tượng cây đước.

Cầu Cần Giờ khi làm xong sẽ thay thế phà Bình Khánh (qua sông Soài Rạp, nối huyện Nhà Bè với Cần Giờ). Ảnh: LINH PHƯƠNG

Một dự án khác được kỳ vọng giúp phát triển nhanh khu đô thị mới Thủ Thiêm là dự án cầu Thủ Thiêm 4 (TP Thủ Đức nối quận 7). Dự án có tổng mức đầu tư 5.300 tỉ đồng, riêng chi phí giải phóng mặt bằng (GPMB) là 1.900 tỉ đồng.

Được biết dự án cầu Thủ Thiêm 4 dài 1 km, điểm khởi đầu của cầu là giao lộ cầu Tân Thuận 2 - Nguyễn Văn Linh rẽ trái sang ngã tư Huỳnh Tấn Phát. Từ đó kết nối khu vực này với đường Lưu Trọng Lư cắt ngang cảng Tân Thuận, băng qua sông Sài Gòn và nối liền khu đô thị Thủ Thiêm ở giao lộ trục bắc - nam và tuyến R4.

TÀI TRỢ

"" style="text-rendering: optimizelegibility; box-sizing: border-box; margin: 0px auto; padding: 0px; border: 0px; display: block; overflow: hidden; position: relative; height: 112px; width: 380px; min-height: 112px;">

Còn hai dự án cầu Bình Quới và cầu Bình Quới - Rạch Chiếc (TP Thủ Đức nối quận Bình Thạnh) cũng là hai dự án quan trọng được Sở GTVT đề xuất đầu tư trong giai đoạn 2021-2026. Cầu Bình Quới có mức đầu tư 3.400 tỉ đồng, còn cầu Bình Quới - Rạch Chiếc 3.390 tỉ đồng.

Cần sự đồng lòng của người dân để thực hiện dự án

Đại diện Sở GTVT TP.HCM cho biết bốn cây cầu được kỳ vọng giúp tăng cường năng lực giao thông khu vực và hoàn chỉnh hạ tầng giao thông theo quy hoạch nhằm phát triển du lịch, kinh tế - xã hội cho TP.HCM.

Đối với hai dự án cầu Cần Giờ và cầu Thủ Thiêm 4, sở đã kiến nghị UBND TP giao nhiệm vụ, bố trí kế hoạch vốn để tổ chức triển khai lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư công dự án. Đồng thời, sở cũng đề nghị Sở KH&ĐT TP sớm tham mưu UBND TP giao nhiệm vụ lập đề xuất chủ trương đầu tư dự án theo kiến nghị của sở.

“Hai dự án cầu Cần Giờ và cầu Thủ Thiêm 4 cần sự đồng lòng của người dân địa phương, đặc biệt là trong công tác GPMB. Nếu mọi chuyện thuận lợi thì dự án sẽ được khởi công và hoàn thành đúng tiến độ” - đại diện Sở GTVT cho hay.

Theo Sở GTVT, riêng cầu Cần Giờ dự kiến đầu năm 2022 sẽ tổ chức đấu thầu lựa chọn chủ đầu tư và được hoàn thành vào năm 2026. Khi cây cầu Cần Giờ hoàn thành sẽ kết nối khu vực trung tâm TP.HCM với huyện Cần Giờ, từ đó giúp thúc đẩy kinh tế - xã hội, đặc biệt là du lịch khu vực này phát triển.

Còn cầu Thủ Thiêm 4, Sở GTVT cho rằng dự án là yếu tố rất quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế không chỉ riêng khu đô thị mới Thủ Thiêm và còn cả khu Nam Sài Gòn. Dự án còn kỳ vọng giảm tải được lượng lớn xe từ quận 4 sang quận 1.

UBND huyện Cần Giờ cũng cho biết cầu Cần Giờ được triển khai sớm thì giúp phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện sẽ nhanh hơn và bền vững hơn. Về lâu dài, xây cầu Cần Giờ là điều tất yếu nhằm đảm bảo lưu thông, giao thông thuận tiện. Qua đó, góp phần rút ngắn thời gian từ trung tâm TP.HCM về huyện Cần Giờ chỉ còn khoảng 1 tiếng đồng hồ.•

Khu vực nội thành TP.HCM rất cần các cây cầu nối

TS Võ Kim Cương, nguyên Phó Kiến trúc sư trưởng TP.HCM, đánh giá cao cũng như nhu cầu cấp thiết của ba cây cầu Thủ Thiêm 4, Bình Quới và Bình Quới - Rạch Chiếc.

Theo ông Kim Cương, cầu Thủ Thiêm 4 nối liền với đường vành đai nên rất cần thiết trong việc giải phóng giao thông từ quận 4 và quận 7 vào trung tâm. Còn hai cầu Bình Quới và Bình Quới - Rạch Chiếc lại góp phần phục vụ phát triển khu đô thị Bình Quới - Thanh Đa.

TS Kim Cương đặt vấn đề hiện nay khu vực nội thành TP rất cần các cây cầu nối để giải tỏa ùn tắc như quận 4 nối qua quận 1, quận 8 nối qua quận 5, quận 12 nối qua quận Gò Vấp. Đặc biệt, việc giải phóng giao thông khu vực sân bay Tân Sơn Nhất… cũng nên là ưu tiên số một.

“TP cần tính toán xây nhiều cầu từ trung tâm ra ngoại thành vì chi phí không quá nhiều nhưng hiệu quả rất lớn. Việc làm cầu thì phục vụ giao thông chứ không phải chỗ nào GPMB rẻ thì mình làm. Nếu có nhu cầu thực sự thì khó mấy cũng phải làm và đều sẽ có phương án làm. Ví dụ, nếu làm cầu Bình Quới thì nên tính giá đất của khu vực bao nhiêu, sau đó tính chênh lệch giá đất Nhà nước thu vào được để làm kinh phí xây cầu…” - TS Cương góp ý.
Theo Sở GTVT, riêng cầu Cần Giờ dự kiến đầu năm 2022 sẽ tổ chức đấu thầu lựa chọn chủ đầu tư và được hoàn thành vào năm 2026. Khi cây cầu Cần Giờ hoàn thành sẽ kết nối khu vực trung tâm TP.HCM với huyện Cần Giờ, từ đó giúp thúc đẩy kinh tế - xã hội, đặc biệt là du lịch khu vực này phát triển.
 
  • Like
Reactions: otomap and huan76
Hạng B2
28/9/13
139
164
43
Thị trường khu vực sẽ nóng lên, sốt nhờ báo chí và sale. Nghĩa là khu vực nào càng đông sale tập trung, dự án càng lớn thì lượng thông tin phủ các kênh social media càng nhiều, độ nóng, lượng khách quan tâm và lượng giao dịch, tốc độ ra hàng cũng tăng theo.

Nếu Vin mở bán thương mại Vinhomes Cần Giờ ( theo thông tin cuối 2022, đầu 2023 ) thì lượng bài pr báo chí, 10.000 sale lưu động các sàn bán Vin đổ bộ về Nam Sài Gòn và Cần Giờ. Cộng thêm lượng sale hiện hữu của PMH. Có thể thêm sale của Gs khởi động mở bán lại. Thì khu Nam Sài Gòn và Cần Giờ sẽ rất nóng giai đoạn 2023-2025. Có thể thời gian đó ngoài các thông tin hạ tầng giao thông sẽ có các thông tin chính thức như Nhà Bè lên quận hay TP phía Nam để tăng thêm độ nóng phục vụ các cđt lớn.

Anh em cho ý kiến
 
Hạng D
16/1/06
1.502
9.616
113
Thị trường khu vực sẽ nóng lên, sốt nhờ báo chí và sale. Nghĩa là khu vực nào càng đông sale tập trung, dự án càng lớn thì lượng thông tin phủ các kênh social media càng nhiều, độ nóng, lượng khách quan tâm và lượng giao dịch, tốc độ ra hàng cũng tăng theo.

Nếu Vin mở bán thương mại Vinhomes Cần Giờ ( theo thông tin cuối 2022, đầu 2023 ) thì lượng bài pr báo chí, 10.000 sale lưu động các sàn bán Vin đổ bộ về Nam Sài Gòn và Cần Giờ. Cộng thêm lượng sale hiện hữu của PMH. Có thể thêm sale của Gs khởi động mở bán lại. Thì khu Nam Sài Gòn và Cần Giờ sẽ rất nóng giai đoạn 2023-2025. Có thể thời gian đó ngoài các thông tin hạ tầng giao thông sẽ có các thông tin chính thức như Nhà Bè lên quận hay TP phía Nam để tăng thêm độ nóng phục vụ các cđt lớn.

Anh em cho ý kiến
Nếu cò còn sống đến ngày đó :))
 
Hạng B2
31/3/12
358
2.775
94
Thị trường khu vực sẽ nóng lên, sốt nhờ báo chí và sale. Nghĩa là khu vực nào càng đông sale tập trung, dự án càng lớn thì lượng thông tin phủ các kênh social media càng nhiều, độ nóng, lượng khách quan tâm và lượng giao dịch, tốc độ ra hàng cũng tăng theo.

Nếu Vin mở bán thương mại Vinhomes Cần Giờ ( theo thông tin cuối 2022, đầu 2023 ) thì lượng bài pr báo chí, 10.000 sale lưu động các sàn bán Vin đổ bộ về Nam Sài Gòn và Cần Giờ. Cộng thêm lượng sale hiện hữu của PMH. Có thể thêm sale của Gs khởi động mở bán lại. Thì khu Nam Sài Gòn và Cần Giờ sẽ rất nóng giai đoạn 2023-2025. Có thể thời gian đó ngoài các thông tin hạ tầng giao thông sẽ có các thông tin chính thức như Nhà Bè lên quận hay TP phía Nam để tăng thêm độ nóng phục vụ các cđt lớn.

Anh em cho ý kiến
Gì chứ lôi Vim vô thì thấy tình hình y như cái bồn cầu rùi
Cái VinQ9 khỉ ho cò gáy tè le ra còn chưa tởn à
 
Hạng C
2/5/18
696
414
63
Hồ Chí Minh
novazon.vn
Đất có thổ, đường rộng tầm 10m giá khoảng nhiêu bác.
Giá tùy theo khu vực và diện tích nhé Bác. Thấp nhất cũng 18tr/m2 khu Tam Thôn hiệp. Nếu xa hơn như dưới Lý Nhơn, An Thới Đông thì giá thấp hơn nhiều tầm 4tr đối với diện tích lớn. Còn khu Cần Thạnh, Đông Hòa giá cũng từ 2x - 3x có khi lên đến 4xtr/m2 đó Bác. Mới 3 năm mà giá × lên khiếp thật.
 
  • Like
Reactions: riversouth
Hạng B2
20/6/19
230
3.073
111
Vinq9 có vấn đề gì bác?
Kéo giá quanh tăng cao thôi, chứ có được cái tích sự gì đâu anh. Dự CG cũng vậy, làm mấy anh khu khác cay cú chứ được gì đâu, mái ảnh xây được cả siêu đô thị chứ Vin nhằm nhò gì
 
  • Like
Reactions: Máy Cày