oto 300kVụ này sao rồi các bác,kiểu này xxx lụm bánh mì nhiểu ah,lỗi này phạt bao nhiêu các bác?
em nhớ OS có vụ này rồi và có thông tư giữa ngân hàng nhà nước và bộ công an... h kiếm lại không thấy
chốt : vụ này công an làm đúng tụi ngân hàng cố tình làm ngơ
Về thế chấp phương tiện giao thông đường bộ Theo Điều 20a Nghị định số 163/2006/NĐ-CP, Bên thế chấp giữ bản chính“Giấy đăng ký phương tiện giao thông trong thời hạn hợp đồng thế chấp có hiệu lực”.Khi bên nhận thế chấp không giữ Giấy chứng nhận đăng ký xe, bên nhận thế chấp dễ dàng bán, gán nợ, cầm cố, thế chấp. Như vậy, bên nhận thế chấp phải đối mặt với rủi ro quá cao vì tài sản thế chấp là phương tiện di chuyển khắp nơi trên cả nước, nên không dễ theo dõi, quản lý, trong khi đó số xe đang lưu hành được mua bán trao tay, không làm thủ tục sang tên là phổ biến. Thực tế này làm các ngân hàng hạn chế nhận thế chấp là phương tiện giao thông, dẫn đến hạn chế quyền tiếp cận tín dụng ngân hàng của doanh nghiệp, cá nhân. Trong khi đó, trước khi Nghị định 163 có hiệu lực, ngân hàng được giữ bản chính Giấy chứng nhận đăng ký xe, chỉ cấp cho chủ phương tiện bản sao, thì việc lưu hành vẫn diễn ra bình thường. Vì vậy, để tạo điều kiện cho cho các doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn tín dụng thông qua giao dịch thế chấp phương tiện giao thông đường bộ, Nghị định thay thế Nghị định 163 cần quy định bên nhận thế chấp hoặc cơ quan đăng ký thế chấp giữ giấy đăng ký phương tiện giao thông đường bộ hoặc đánh dấu trên Giấy chứng nhận để bên thứ ba nhận biết được rõ ràng việc xe ô tô đang được sử dụng để bảo đảm nghĩa vụ dân sự.
Về thế chấp phương tiện giao thông đường bộ Theo Điều 20a Nghị định số 163/2006/NĐ-CP, Bên thế chấp giữ bản chính“Giấy đăng ký phương tiện giao thông trong thời hạn hợp đồng thế chấp có hiệu lực”.Khi bên nhận thế chấp không giữ Giấy chứng nhận đăng ký xe, bên nhận thế chấp dễ dàng bán, gán nợ, cầm cố, thế chấp. Như vậy, bên nhận thế chấp phải đối mặt với rủi ro quá cao vì tài sản thế chấp là phương tiện di chuyển khắp nơi trên cả nước, nên không dễ theo dõi, quản lý, trong khi đó số xe đang lưu hành được mua bán trao tay, không làm thủ tục sang tên là phổ biến. Thực tế này làm các ngân hàng hạn chế nhận thế chấp là phương tiện giao thông, dẫn đến hạn chế quyền tiếp cận tín dụng ngân hàng của doanh nghiệp, cá nhân. Trong khi đó, trước khi Nghị định 163 có hiệu lực, ngân hàng được giữ bản chính Giấy chứng nhận đăng ký xe, chỉ cấp cho chủ phương tiện bản sao, thì việc lưu hành vẫn diễn ra bình thường. Vì vậy, để tạo điều kiện cho cho các doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn tín dụng thông qua giao dịch thế chấp phương tiện giao thông đường bộ, Nghị định thay thế Nghị định 163 cần quy định bên nhận thế chấp hoặc cơ quan đăng ký thế chấp giữ giấy đăng ký phương tiện giao thông đường bộ hoặc đánh dấu trên Giấy chứng nhận để bên thứ ba nhận biết được rõ ràng việc xe ô tô đang được sử dụng để bảo đảm nghĩa vụ dân sự.
nhưng em mới kiếm cái này mấy anh đọc chơi; toàn là dân trí tuệ cao ban hành...
QUY CHẾ THẾ CHẤP, CẦM CỐ TÀI SẢN VÀ BẢO LÃNH VAY VỐN NGÂN HÀNG (Ban hành kèm theo Quyết định số 217/QĐ-NH1 ngày 17 tháng 8 năm 1996 của Thống đốc NHNN)
a) Đối với những tài sản mà pháp luật có quy định đăng ký quyền sở hữu thì bên nhận cầm cố có thể giữ bản gốc giấy tờ về quyền sở hữu tài sản hoặc giữ tài sản cầm cố là do 2 bên thoả thuận. Trường hợp bên nhận cầm cố giữ tài sản cầm cố thì đồng thời phải giữ cả bản gốc giấy tờ về quyền sở hữu tài sản đó.
đó đó có thể nói ngân hàng làm không sai, vấn đề là cái ông nội bên trên không biết cái quy định này????
QUY CHẾ THẾ CHẤP, CẦM CỐ TÀI SẢN VÀ BẢO LÃNH VAY VỐN NGÂN HÀNG (Ban hành kèm theo Quyết định số 217/QĐ-NH1 ngày 17 tháng 8 năm 1996 của Thống đốc NHNN)
a) Đối với những tài sản mà pháp luật có quy định đăng ký quyền sở hữu thì bên nhận cầm cố có thể giữ bản gốc giấy tờ về quyền sở hữu tài sản hoặc giữ tài sản cầm cố là do 2 bên thoả thuận. Trường hợp bên nhận cầm cố giữ tài sản cầm cố thì đồng thời phải giữ cả bản gốc giấy tờ về quyền sở hữu tài sản đó.
đó đó có thể nói ngân hàng làm không sai, vấn đề là cái ông nội bên trên không biết cái quy định này????
Việc này em thấy bên xxx mới là sai. Bên thế chấp có thể giữ bản sao có xác nhận của ngân hàng hoặc nhờ ngân hàng sao y bản chính cho mình, chứ đi vay thế chấp, ngân hàng có chịu giữ bản sao bao giờ. Tóm lại, phía ngân hàng vẫn giữ bản chính, người thế chấp phải giữ bản sao, xxx ko có quyền bắt lỗi.
e cũng đang chạy xe trả góp, giờ ko biết tính sao đây?? ngân hàng giữ bản chính rùi
Chỉ khổ bác nào đã trót mua xe bằng cách vay qua NH, còn sau này chắc chắn doanh số bán hàng của hãng xe cũng như NH sẽ sụt giảm mạnh.tụi bán xe gắn máy trả góp và tụi nh nói gì ta? nhưng tụi nó quyét khong trả cv thì làm sao?
Hiệu lực pháp lý của 1 văn bản ngành sao hơn được Nghị định bác?nhưng em mới kiếm cái này mấy anh đọc chơi; toàn là dân trí tuệ cao ban hành...
QUY CHẾ THẾ CHẤP, CẦM CỐ TÀI SẢN VÀ BẢO LÃNH VAY VỐN NGÂN HÀNG (Ban hành kèm theo Quyết định số 217/QĐ-NH1 ngày 17 tháng 8 năm 1996 của Thống đốc NHNN)
a) Đối với những tài sản mà pháp luật có quy định đăng ký quyền sở hữu thì bên nhận cầm cố có thể giữ bản gốc giấy tờ về quyền sở hữu tài sản hoặc giữ tài sản cầm cố là do 2 bên thoả thuận. Trường hợp bên nhận cầm cố giữ tài sản cầm cố thì đồng thời phải giữ cả bản gốc giấy tờ về quyền sở hữu tài sản đó.
đó đó có thể nói ngân hàng làm không sai, vấn đề là cái ông nội bên trên không biết cái quy định này????
Quy chế này hết hiệu lực lâu rồi bác ạ. Hiện giờ việc thế chấp thực hiện theo NĐ 163 như ở trên. Và em khẳng định luôn trường hợp này CSGT đúng 100%. Thực tế NHNN đã có công văn yêu cầu các ngân hàng thương mại thực hiện theo Nđ 163 (trả giấy tờ cho người thế chấp) nhưng do ngân hàng sợ rủi ro + phiền phức nên cố tình không trả thôi.nhưng em mới kiếm cái này mấy anh đọc chơi; toàn là dân trí tuệ cao ban hành...
QUY CHẾ THẾ CHẤP, CẦM CỐ TÀI SẢN VÀ BẢO LÃNH VAY VỐN NGÂN HÀNG (Ban hành kèm theo Quyết định số 217/QĐ-NH1 ngày 17 tháng 8 năm 1996 của Thống đốc NHNN)
a) Đối với những tài sản mà pháp luật có quy định đăng ký quyền sở hữu thì bên nhận cầm cố có thể giữ bản gốc giấy tờ về quyền sở hữu tài sản hoặc giữ tài sản cầm cố là do 2 bên thoả thuận. Trường hợp bên nhận cầm cố giữ tài sản cầm cố thì đồng thời phải giữ cả bản gốc giấy tờ về quyền sở hữu tài sản đó.
đó đó có thể nói ngân hàng làm không sai, vấn đề là cái ông nội bên trên không biết cái quy định này????