Bác lấy nước ao nước ruộng cho cá bơi thì cá vẫn bơi khỏe. Vậy bác có dám lấy nước đó rửa kính xe không .EM THẤY NẾU BÁC ĐÃ CẤT CÔNG PHÂN TÍCH VẬY SAO BÁC KHÔNG PHÂN TÍCH LUÔN CÔNG THỨC HÓA HỌC CỦA VIÊN SỦI, ĐỂ CHỨNG MINH LẬP LUẬN CỦA BÁC LÀ CÓ CĂN CỨ. CHỨ EM THẤY NÓ PHA RA RỒI THẢ CON CÁ VÔ NÓ BƠI VẪN BÌNH THƯỜNG, CÒN NẾU GIỐNG CỤC VÔI NHƯ BÁC NÓI LÀ CON CÁ NÓ CHÍN PHÌNH BỤNG LUÔN.
E cũng thường dùng Aquafina chai 1.5L + Liqui Moly đậm đặc 10ml pha thôi. Từ sau lần bị nghẹt bơm nước rửa kính 1 lần thì e cẩn thận hơn rồi, lần đó cứ tưởng hư bơm.
Hoặc nước lọc (nước lọc máy RO), nước sau khi lọc qua máy thì đo chỉ số khoảng 20-30. Nước máy thì hơn 100 lận nha.
Viên sủi thì e chưa xài bao h, nhưng mà e cũng nghĩ là viên sủi sẽ dễ có cặn hơn
Hoặc nước lọc (nước lọc máy RO), nước sau khi lọc qua máy thì đo chỉ số khoảng 20-30. Nước máy thì hơn 100 lận nha.
Viên sủi thì e chưa xài bao h, nhưng mà e cũng nghĩ là viên sủi sẽ dễ có cặn hơn
E cũng thường dùng Aquafina chai 1.5L + Liqui Moly đậm đặc 10ml pha thôi. Từ sau lần bị nghẹt bơm nước rửa kính 1 lần thì e cẩn thận hơn rồi, lần đó cứ tưởng hư bơm.
Hoặc nước lọc (nước lọc máy RO), nước sau khi lọc qua máy thì đo chỉ số khoảng 20-30. Nước máy thì hơn 100 lận nha.
Viên sủi thì e chưa xài bao h, nhưng mà e cũng nghĩ là viên sủi sẽ dễ có cặn hơn
Tỉ lệ họ hình như là 1/100. Em cũng cứ Aqua + Liqui mà táng. Của bền tại người có bao giờ sai.
Cái rửa kính này quan trọng, và em thì lại luôn muốn kính trong. Nhất là đi đêm.
CHẮC CÓ LẺ BÁC HIỂU NHẦM SAO Ý, Ý EM THẤY BÁC PHÂN TÍCH HAY NÊN MUỐN NHỜ BÁC PHÂN TÍCH DÙM CÔNG THỨC HÓA HỌC CỦA VIÊN SỦI ĐỂ BIẾT TẠI SAO NÓ ĐÓNG CẶN VÀ CÔNG THỨC NÓ CÓ GIỐNG VỚI CỤC VÔI KHÔNG, ĐỂ AE BIẾT ĐƯỜNG MÀ KHÔNG SỬ DỤNG, NAY BÁC LẠI LÁI SANG CHUYỆN NƯỚC AO NƯỚC RUỘNG CHI CHO NÓ LẠC ĐỀ TÀI.Bác lấy nước ao nước ruộng cho cá bơi thì cá vẫn bơi khỏe. Vậy bác có dám lấy nước đó rửa kính xe không .
Bác muốn tham khảo cái gì làm nên viên sủi thì đây : https://hhlcs.com/2018/04/hoa-hoc-cua-vien-thuoc-sui-bot.html . Bác chỉ cần đọc cái phần cái gì làm cho nước sủi bọt ấy. Về cơ bản, khi sủi xong nước rửa kính của bác sẽ là 1 dung dịch muối kiềm ( muối của các kim loại kiềm như Na, K...)Cụ thể ở đây là muối gốc Carbonate. Một khi là dung dịch muối thì khi bay hơi hết nó sẽ để lại muối khan=> cặn ( lí do tại sao ố kính). Chưa kể CO2 sinh ra khi phản ứng kết hợp với nước còn tạo ra acid carbonic, tuy là acid nhẹ nhưng cũng có tính ăn mòn( Nước ngọt có gas ghi "nước bão hòa CO2" cho nó hàn lâm chứ nói trắng ra nó là 1 dạng dung dịch acid carbonic, do nó có tính ăn mòn nên các bác lấy nước ngọt chùi bồn cầu hay mấy cái lá nhôm tản nhiệt nó sạch trắng ra là vì vậy). Em nói dễ hiểu như vậy thôi chứ mà đi sâu ion âm ion dương, orbital nguyên tử, số spin nữa thì chắc em bị ném đá quá . Về thành phần hóa học thì viên sủi và cái vôi tôi nói cho đúng thì không giống nhau nhưng về hình tượng cách thức hoạt động tương đối giống nhau nên em mới lấy làm ví dụ cho các bác hình dung cho nó dễ hiểu chứ mà nói cao siêu quá mất vui anh em.CHẮC CÓ LẺ BÁC HIỂU NHẦM SAO Ý, Ý EM THẤY BÁC PHÂN TÍCH HAY NÊN MUỐN NHỜ BÁC PHÂN TÍCH DÙM CÔNG THỨC HÓA HỌC CỦA VIÊN SỦI ĐỂ BIẾT TẠI SAO NÓ ĐÓNG CẶN VÀ CÔNG THỨC NÓ CÓ GIỐNG VỚI CỤC VÔI KHÔNG, ĐỂ AE BIẾT ĐƯỜNG MÀ KHÔNG SỬ DỤNG, NAY BÁC LẠI LÁI SANG CHUYỆN NƯỚC AO NƯỚC RUỘNG CHI CHO NÓ LẠC ĐỀ TÀI.
Chỉnh sửa cuối:
Nước rửa kính có sẵn trong xe châm một ít, đổ nước máy đầy ặc là xong. Hơn 10 đời xe cũ mới giá từ vài trăm đến hơn 2 tỏi chưa thấy cái nào bị làm sao.1l nước máy / 1 giọt nước rửa chén -> nhanh, tiện, lợi.
Tùy xe sử dụng thế nào nữa, xe phơi nắng cả ngày thì kỹ giời cũng đến đầu mùa mưa là thay lá lúa.Các bác xài kỹ chắc dùng gạt mưa được lâu.
Mình xưa nay chỉ xài nước lau kiếng Gift pha với nước chai Aqua độ 2-3 năm là phải thay lá lúa.View attachment 2182384
Sao phải khổ thế? Cái xe chỉ là phương tiện, đi giỏi lắm cũng 10 năm là ngán tới cổ. Muốn bỏ gì vô chả được miễn sao lau sạch được kính xe.