Đã tìm ra nguyên nhân “đổ dốc” của Sacomreal
(Kinh tế) - Trước những thông tin này, CP SCR có nguy cơ ngày càng giảm sâu nữa. Ngoài những thông tin trên, vậy SCR còn đối diện với những nguy cơ gì trước mắt?
Giảm sâu
Kể từ khi niêm yết trên sàn HNX vào ngày 9/11/2010 SCR được coi là DN BĐS lớn trên sàn HN với tổng tài sản với 5.849 tỉ và hàng trăm triệu cổ phiếu giao dịch trong mỗi phiên. SCR được coi là CP có tính đầu cơ cao được nhiều nhà đầu tư ưa thích bởi có tính dẫn dắt, ảnh hưởng lớn đến xu hướng của thị trường.
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0|1x@]
{tbody}
{tr}
{td}
{/td}
{/tr}
{tr}
{td} {/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Ngày 10/9 nhà đầu tư vô cùng bất ngờ khi ông Huỳnh Phú Kiệt - Chủ tịch HĐQT Cty CP đầu tư Toàn Thịnh Phát kiêm TGĐ SCR đã đăng ký và bán ra toàn bộ hơn 839.000 CP SCR. Những nhà đầu tư đang sở hữu CP SCR đoán già đoán non và nỗi hoài nghi này càng dâng cao vì Toàn Thịnh Phát “thoái sạch vốn” bằng khớp lệnh trên sàn với giá thấp đến 1/3 giá trị sổ sách. Sau khi thông tin này bung ra trên thị trường OTC trên sàn niêm yết làn sóng các nhà đầu tư đua nhau bán tống bán tháo CP SCR. Nhiều nhà đầu tư khá bất ngờ khi ông Đặng Hồng Anh - Chủ tịch HĐQT Sacomreal bán ra 21.450 ngàn cổ phiếu. Ngay lập tức, SCR có 4 phiên giảm kịch sàn và cho đến phiên ngày 14/11 giá CP SCR chỉ còn 4.4000 đồng/CP. Mọi việc chưa kịp lắng xuống, thì ngày 5/11/2012, Cty CK FPTS công bố cắt margin đối với CP SCR mà nguyên nhân không được FPTS công bố. Tuy nhiên, những tin đồn chính là cái cớ khiến FPTS cắt margin là điều dễ hiểu.
Những thông tin trên cộng với việc cắt magrin của FPTS khiến cho CP SCR liên tục đổ dốc trong những phiên vừa qua.
Vì sao gặp khó?
Khó khăn của SCR là khó chung của ngành BĐS. Tuy nhiên cho đến nay, SCR chỉ mới công bố kết quả kinh doanh quý 3 của Cty mẹ. Con số lãi vỏn vẹn 810 triệu đồng quý 3/2012 trong khi cùng kỳ lãi 51,88 tỉ đồng . Nhìn nhận lại các hạng mục tạo nên lãi quý 3 có thể thấy, yếu tố lãi quý chủ yếu nhờ phần lãi cổ tức nhờ bán cổ phần STB. Muốn giải quyết hàng tồn kho, ngắn hay dài hạn đều phải đặt song hành mục tiêu giải quyết nợ xấu, kích cầu BĐS. Tại thời điểm 30/9/2012, Cty mẹ SCR có dư nợ vay ngắn hạn 1.3085 tỉ đồng, giảm 140 tỉ đồng so với số dư đầu năm. Trong đó, dư nợ vay Sacombank Hưng Đạo 275,8 tỉ đồng. Đáng chú ý là SCR có vay và trả nợ Cty Thành Thành Công 215,8 tỉ đồng. Dư nợ vay ngắn hạn các cá nhân cuối quý 3 lên đến 131 tỉ đồng, tăng mạnh . Về vay dài hạn, cuối quý 3, SCR đang có dư nợ vay dài hạn khoảng 932 tỉ đồng. Dù các chỉ số về khả năng thanh toán của SCR vẫn ở mức an toàn cao nhưng việc vay nợ của SCR khá đặc biệt so với hầu hết các Cty khác. Việc nhận tài trợ vốn của các DN không phải là tổ chức tín dụng và vay cá nhân được cty sử dụng khá nhiều.
Chuyên gia phân tích kiểm toán Nguyễn Bình Khanh nhận định vấn đề kinh doanh không đáng lo ngại, cái chính là SCR đối diện với khó khăn trong việc chuyển hóa tài sản ra tiền trả nợ. Những tài sản có thể chuyển hóa ra tiền thì SCR đã chuyển hóa rồi, điển hình như bán gần sạch CP niêm yết, các công cụ nợ khác, thu về cả ngàn tỉ và “dành ưu tiên” trả sạch nợ … Do vậy, tài sản còn lại của SCR chủ yếu là BĐS (tồn kho 2.599 tỉ đồng), vốn đầu tư dài hạn vào Cty con và liên kết (1.287 tỉ đồng) nên sẽ khó và chậm thu hồi. Do vậy, tìm nguồn tiền để trả nợ trước mắt là thách thức lớn với SCR. Bên cạnh đó là việc tìm nguồn trả nợ và lãi trái phiếu với SCR trong bối cảnh hiện nay là bài toán không dễ dàng...
Có thể nói, tương lai SCR còn bộn bề khó khăn, vì vậy phân tích được điểm yếu, điểm mạnh của SCR là điều mà các nhà đầu tư nên cân nhắc.
(Kinh tế) - Trước những thông tin này, CP SCR có nguy cơ ngày càng giảm sâu nữa. Ngoài những thông tin trên, vậy SCR còn đối diện với những nguy cơ gì trước mắt?
Giảm sâu
Kể từ khi niêm yết trên sàn HNX vào ngày 9/11/2010 SCR được coi là DN BĐS lớn trên sàn HN với tổng tài sản với 5.849 tỉ và hàng trăm triệu cổ phiếu giao dịch trong mỗi phiên. SCR được coi là CP có tính đầu cơ cao được nhiều nhà đầu tư ưa thích bởi có tính dẫn dắt, ảnh hưởng lớn đến xu hướng của thị trường.
[xtable=bcenter|border:0|cellpadding:3|cellspacing:0|1x@]
{tbody}
{tr}
{td}
{/tr}
{tr}
{td} {/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
Ngày 10/9 nhà đầu tư vô cùng bất ngờ khi ông Huỳnh Phú Kiệt - Chủ tịch HĐQT Cty CP đầu tư Toàn Thịnh Phát kiêm TGĐ SCR đã đăng ký và bán ra toàn bộ hơn 839.000 CP SCR. Những nhà đầu tư đang sở hữu CP SCR đoán già đoán non và nỗi hoài nghi này càng dâng cao vì Toàn Thịnh Phát “thoái sạch vốn” bằng khớp lệnh trên sàn với giá thấp đến 1/3 giá trị sổ sách. Sau khi thông tin này bung ra trên thị trường OTC trên sàn niêm yết làn sóng các nhà đầu tư đua nhau bán tống bán tháo CP SCR. Nhiều nhà đầu tư khá bất ngờ khi ông Đặng Hồng Anh - Chủ tịch HĐQT Sacomreal bán ra 21.450 ngàn cổ phiếu. Ngay lập tức, SCR có 4 phiên giảm kịch sàn và cho đến phiên ngày 14/11 giá CP SCR chỉ còn 4.4000 đồng/CP. Mọi việc chưa kịp lắng xuống, thì ngày 5/11/2012, Cty CK FPTS công bố cắt margin đối với CP SCR mà nguyên nhân không được FPTS công bố. Tuy nhiên, những tin đồn chính là cái cớ khiến FPTS cắt margin là điều dễ hiểu.
Những thông tin trên cộng với việc cắt magrin của FPTS khiến cho CP SCR liên tục đổ dốc trong những phiên vừa qua.
Vì sao gặp khó?
Khó khăn của SCR là khó chung của ngành BĐS. Tuy nhiên cho đến nay, SCR chỉ mới công bố kết quả kinh doanh quý 3 của Cty mẹ. Con số lãi vỏn vẹn 810 triệu đồng quý 3/2012 trong khi cùng kỳ lãi 51,88 tỉ đồng . Nhìn nhận lại các hạng mục tạo nên lãi quý 3 có thể thấy, yếu tố lãi quý chủ yếu nhờ phần lãi cổ tức nhờ bán cổ phần STB. Muốn giải quyết hàng tồn kho, ngắn hay dài hạn đều phải đặt song hành mục tiêu giải quyết nợ xấu, kích cầu BĐS. Tại thời điểm 30/9/2012, Cty mẹ SCR có dư nợ vay ngắn hạn 1.3085 tỉ đồng, giảm 140 tỉ đồng so với số dư đầu năm. Trong đó, dư nợ vay Sacombank Hưng Đạo 275,8 tỉ đồng. Đáng chú ý là SCR có vay và trả nợ Cty Thành Thành Công 215,8 tỉ đồng. Dư nợ vay ngắn hạn các cá nhân cuối quý 3 lên đến 131 tỉ đồng, tăng mạnh . Về vay dài hạn, cuối quý 3, SCR đang có dư nợ vay dài hạn khoảng 932 tỉ đồng. Dù các chỉ số về khả năng thanh toán của SCR vẫn ở mức an toàn cao nhưng việc vay nợ của SCR khá đặc biệt so với hầu hết các Cty khác. Việc nhận tài trợ vốn của các DN không phải là tổ chức tín dụng và vay cá nhân được cty sử dụng khá nhiều.
Chuyên gia phân tích kiểm toán Nguyễn Bình Khanh nhận định vấn đề kinh doanh không đáng lo ngại, cái chính là SCR đối diện với khó khăn trong việc chuyển hóa tài sản ra tiền trả nợ. Những tài sản có thể chuyển hóa ra tiền thì SCR đã chuyển hóa rồi, điển hình như bán gần sạch CP niêm yết, các công cụ nợ khác, thu về cả ngàn tỉ và “dành ưu tiên” trả sạch nợ … Do vậy, tài sản còn lại của SCR chủ yếu là BĐS (tồn kho 2.599 tỉ đồng), vốn đầu tư dài hạn vào Cty con và liên kết (1.287 tỉ đồng) nên sẽ khó và chậm thu hồi. Do vậy, tìm nguồn tiền để trả nợ trước mắt là thách thức lớn với SCR. Bên cạnh đó là việc tìm nguồn trả nợ và lãi trái phiếu với SCR trong bối cảnh hiện nay là bài toán không dễ dàng...
Có thể nói, tương lai SCR còn bộn bề khó khăn, vì vậy phân tích được điểm yếu, điểm mạnh của SCR là điều mà các nhà đầu tư nên cân nhắc.