Hạng D
5/2/15
3.615
6.504
113
55
TP.Hồ Chí Minh
Khúc đường trong clip đủ chỗ cho 2 ô tô chạy. Nếu muốn phân làn(1 cho 4b, 1 cho 2b) thì vẫn được. Anh chánh không muốn phân làn là có lý do đấy...
View attachment 2095991
Do không muốn phân làn nên không đặt biển, ô tô chạy song song trên 1 làn đường xe chạy sát lề nhanh hơn xe chạy sát vạch kẻ giữa đường thì xe chạy sát lề bị coi là vượt phải, trừ trường hợp xe chạy sát lề là xe 2b, xe thô sơ
 
Hạng C
5/3/13
589
1.218
93
Thì đang nói đường 1 làn hỗn hợp mà. Hai làn trở lên thì dễ quá không cần phải nói.
Ah.. thế ý Bác là trên làn này xe thô xơ đi giữa làn, xe cơ giới cũng phải nối đuôi theo sau cho đúng luật? Cám ơn Bác khai sáng .
 
Hạng F
20/9/14
6.376
13.963
113
TP HCM
Do không muốn phân làn nên không đặt biển, ô tô chạy song song trên 1 làn đường xe chạy sát lề nhanh hơn xe chạy sát vạch kẻ giữa đường thì xe chạy sát lề bị coi là vượt phải, trừ trường hợp xe chạy sát lề là xe 2b, xe thô sơ
hài vãi......
Chạy như vậy có phải lỗi Vượt Phải không vậy???
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng F
7/8/14
8.588
7.335
113
59
Khoản 3 điều 13 không có các từ "trong một làn đường...". Bác không thể tự ý thêm từ vào luật.
Thực sự thì luật GTĐB 2008 vẫn chưa hoàn thiện và chuyện 2 phương tiện (1 thô sơ với 1 ô tô) đi song song trong cùng 1 làn đường vẫn chưa đề cập đến. Đó là 1 khoảng trống luật chưa chạm đến.
Theo nguyên tắc, các xe ô tô không được đi song song trên 1 làn đường. Nhưng ô tô và xe đạp thì sao? Luật chưa đề cập.
Vậy bác hiểu thế nào khoản 3 này, nên nhớ tiêu đề của điều 13 là "Sử dụng làn đường"
Khoản 1 đã nhắc đến các phương tiện phải đi trong 1 làn đường nếu có nhiều làn đường.
Và do luật 2008 đã cũ, chưa cập nhật nên đa số các điều luật thường phù hợp với đường chỉ có 1 làn, tương tự trong vấn đề vượt phải đã xảy ra tranh cãi là do cũng chỉ quy định cho đường 1 làn, đến quy chuẩn 2016 mới bổ sung thêm là đường 2 làn không có vượt phải.

Khoản 3 này không đề cập gì đến nhiều làn đường nên cần hiểu là quy định này áp dụng cho các phương tiện đi trong 1 làn đường và đã nêu rõ nếu các phương tiện đi có tốc độ thấp hơn thì phải đi về bên phải, cho nên nếu làn đường đó 2 ô tô đi song song được thì ô tô chạy vận tốc chậm hơn phải đi bên phải, tương tự xe đạp với ô tô thì do xe đạp chạy vận tốc thấp hơn phải đi về bên phải.
 
Hạng D
31/10/14
2.038
4.417
113
Biên Hòa
.....
Khoản 3 này không đề cập gì đến nhiều làn đường nên cần hiểu là quy định này áp dụng cho các phương tiện đi trong 1 làn đường và đã nêu rõ nếu các phương tiện đi có tốc độ thấp hơn thì phải đi về bên phải, cho nên nếu làn đường đó 2 ô tô đi song song được thì ô tô chạy vận tốc chậm hơn phải đi bên phải, tương tự xe đạp với ô tô thì do xe đạp chạy vận tốc thấp hơn phải đi về bên phải.

Đoạn này tôi không đồng ý.
Luật không được suy diễn.
Nếu nói về 1 làn, phải nói rõ là "trên đường có 1 làn mỗi chiều". Khi đã không nói rõ, thì không được khẳng định khoản 3 điều 13 là dành cho đường có 1 làn.

Như tôi phân tích ở trên, tôi kết luận luật này không rõ ràng. Vì nói kiểu nào cũng có cái lý riêng. Nói 2 xe chạy song song là đúng cũng nói được, nói 2 xe chạy song song là sai cũng nói được.
 
Hạng F
7/8/14
8.588
7.335
113
59
4
Đoạn này tôi không đồng ý.
Luật không được suy diễn.
Nếu nói về 1 làn, phải nói rõ là "trên đường có 1 làn mỗi chiều". Khi đã không nói rõ, thì không được khẳng định khoản 3 điều 13 là dành cho đường có 1 làn.

Như tôi phân tích ở trên, tôi kết luận luật này không rõ ràng. Vì nói kiểu nào cũng có cái lý riêng. Nói 2 xe chạy song song là đúng cũng nói được, nói 2 xe chạy song song là sai cũng nói được.
Vậy túm lại khoản 3 này bác hiểu thế nào?
Bên phải là như thế nào?
Bác có quyền không đồng ý nhưng phải có lập luận của mình, đâu thể nói tôi không đồng ý mà không tuân thủ luật được.

Nghị định 46 đã có phạt lỗi này rồi nhé.
 
Chỉnh sửa cuối: