- Status
- Không mở trả lời sau này.
bệnh này bắt được từ lâu, chỉ có điều thực hiện thì hơi khó. Cắt đầu tư công, cái này nói từ năm ngoái, nhưng mà cắt thì lấy tiền đâu mà xài.
KL: vũ như cẩn
Nhưng xem chừng giọng điệu đanh thép hơn năm ngoái, nghe chừng làm thiết
KL: vũ như cẩn
Nhưng xem chừng giọng điệu đanh thép hơn năm ngoái, nghe chừng làm thiết
...
Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan:
Một số Bộ trưởng đã thể hiện được phong cách, tư duy mới trong quá trình điều hành quản lý, tiêu biểu như Bộ trưởng Tài chính Vương Đình Huệ, và Bộ trưởng Giao thông Vận tải Đinh La Thăng. Giá cả là vấn đề khá nhạy cảm ảnh hưởng đến CPI, sự phát triển của đất nước. Tôi hy vọng, giống như xăng dầu, những tư duy này sẽ được áp trong giá điện và chính sách tài khóa nói chung. Tôi hoan nghênh tinh thần của Bộ Tài chính, sau khi giảm giá xăng dầu đã cho đi kiểm tra các doanh nghiệp. Điều đó chứng tỏ Bộ trưởng không chỉ nói suông mà bắt tay vào làm luôn và ngay.
Bộ trưởng Tài chính nhậm chức đúng lúc nền kinh tế gặp phải một số vấn đề lớn như bội chi ngân sách kéo dài, nợ công, nợ nước ngoài tăng. Tôi mong rằng Bộ trưởng sẽ có những giải pháp sáng suốt kiểm soát các vấn đề này.
Đối với ngành giao thông, tôi nghĩ Bộ trưởng Giao thông Vận tải đã nêu bật được 3 khâu cần tập trung chiến lược giải quyết. Thứ nhất là đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông, thứ hai là tình trạng tai nạn, thứ ba là ùn tắc. Mục tiêu chọn lựa này hoàn toàn đúng. Tôi cũng đồng ý quan điểm của Bộ trưởng giao thông chỉ khi đất nước có đủ điều kiện mới làm đường sắt cao tốc. Các quan điểm đưa ra đều rất tốt chỉ còn chờ hành động.
Ước vọng tư lệnh ngành phải được giao toàn quyền cũng ấn tượng. Nhưng theo tôi, chỉ nên giao toàn quyền khi điều hành thực hiện. Trong kế hoạch phát triển chung, các vấn đề lớn cần có ý kiến thấu đáo đóng góp của chuyên gia, lấy ý kiến phản biện xã hội. Khi quy hoạch chung đã được phê chuẩn thì người tư lệnh có toàn quyền quyết định, nhưng đồng nghĩa với nó là phải chịu cả trách nhiệm.
Lâu nay, các ngành chưa có văn hóa từ chức dẫn đến nhiều chuyện ì xèo xảy ra. Tôi nghĩ các Bộ trưởng sau phải hoàn thành những điều bậc tiền nhiệm chưa làm được.
...
http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/2011/09/trong-cho-hanh-dong-o-doi-ngu-lanh-dao-moi/
Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan:
Một số Bộ trưởng đã thể hiện được phong cách, tư duy mới trong quá trình điều hành quản lý, tiêu biểu như Bộ trưởng Tài chính Vương Đình Huệ, và Bộ trưởng Giao thông Vận tải Đinh La Thăng. Giá cả là vấn đề khá nhạy cảm ảnh hưởng đến CPI, sự phát triển của đất nước. Tôi hy vọng, giống như xăng dầu, những tư duy này sẽ được áp trong giá điện và chính sách tài khóa nói chung. Tôi hoan nghênh tinh thần của Bộ Tài chính, sau khi giảm giá xăng dầu đã cho đi kiểm tra các doanh nghiệp. Điều đó chứng tỏ Bộ trưởng không chỉ nói suông mà bắt tay vào làm luôn và ngay.
Bộ trưởng Tài chính nhậm chức đúng lúc nền kinh tế gặp phải một số vấn đề lớn như bội chi ngân sách kéo dài, nợ công, nợ nước ngoài tăng. Tôi mong rằng Bộ trưởng sẽ có những giải pháp sáng suốt kiểm soát các vấn đề này.
Đối với ngành giao thông, tôi nghĩ Bộ trưởng Giao thông Vận tải đã nêu bật được 3 khâu cần tập trung chiến lược giải quyết. Thứ nhất là đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông, thứ hai là tình trạng tai nạn, thứ ba là ùn tắc. Mục tiêu chọn lựa này hoàn toàn đúng. Tôi cũng đồng ý quan điểm của Bộ trưởng giao thông chỉ khi đất nước có đủ điều kiện mới làm đường sắt cao tốc. Các quan điểm đưa ra đều rất tốt chỉ còn chờ hành động.
Ước vọng tư lệnh ngành phải được giao toàn quyền cũng ấn tượng. Nhưng theo tôi, chỉ nên giao toàn quyền khi điều hành thực hiện. Trong kế hoạch phát triển chung, các vấn đề lớn cần có ý kiến thấu đáo đóng góp của chuyên gia, lấy ý kiến phản biện xã hội. Khi quy hoạch chung đã được phê chuẩn thì người tư lệnh có toàn quyền quyết định, nhưng đồng nghĩa với nó là phải chịu cả trách nhiệm.
Lâu nay, các ngành chưa có văn hóa từ chức dẫn đến nhiều chuyện ì xèo xảy ra. Tôi nghĩ các Bộ trưởng sau phải hoàn thành những điều bậc tiền nhiệm chưa làm được.
...
http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/2011/09/trong-cho-hanh-dong-o-doi-ngu-lanh-dao-moi/
Last edited by a moderator:
scorp8x nói:Bắt bệnh kiểu này thì để mấy ông trà đá vỉa hè chém gió 1 hồi cũng ra chứ cần quái gì bộ với CP dc cái lần này có vẻ mạnh miệng, hy vọng mong manh
vđề là ông nào phải chữa bệnh kìa. Đầu tư kiểu "Bà Mẹ Việt Nam Anh Hùng" dư luận la quá xá mà cứ cố làm
Có lẽ là em I cu cao nhưng nếu "khẳng định chính sách tiền tệ là nguyên nhân gây nên lạm phát" thì nghe hơi thừa nhỉ. Thế không phải vì chính sách tiền tệ thì là vì cái gì?
Cái quan trọng là ai chịu trách nhiệm về chính sách đó, phạt thế nào và từ nay trở đi có cách gì để kiểm tra, ngăn chặn những cách làm cũ để nó không tái phát hay không...
Em qua Thailand mua cái áo thun thì thấy 9-10 năm nay họ không tăng giá, vẫn 99 bath/cái loại tầm tầm, thun tốt. Đồng bath Thái khá ổn định thậm chí còn lên giá chút đỉnh so với đô, xứng đáng cất làm tài sản. Họ đã làm điều đó như thế nào?
Cái quan trọng là ai chịu trách nhiệm về chính sách đó, phạt thế nào và từ nay trở đi có cách gì để kiểm tra, ngăn chặn những cách làm cũ để nó không tái phát hay không...
Em qua Thailand mua cái áo thun thì thấy 9-10 năm nay họ không tăng giá, vẫn 99 bath/cái loại tầm tầm, thun tốt. Đồng bath Thái khá ổn định thậm chí còn lên giá chút đỉnh so với đô, xứng đáng cất làm tài sản. Họ đã làm điều đó như thế nào?
Em nói thật lòng là các nguyên nhân này nhiều người biết lắm rồi, vấn đề là có giải pháp thật sự hay chỉ nói suông. Em chán với các sếp nhà mình quá rồi. Bây giờ khi nào thấy em mới tin.
Quản lý nhà nước mà kiểu vun tiền của nhân dân kiểu đầu tư Đường sắt cao tốc và xây dựng Tượng đài mẹ Việt Nam anh hùng thì em thua.
Quản lý nhà nước mà kiểu vun tiền của nhân dân kiểu đầu tư Đường sắt cao tốc và xây dựng Tượng đài mẹ Việt Nam anh hùng thì em thua.
- Status
- Không mở trả lời sau này.