hàng hoá của mình khác hàng hoá của CAKT mà, luật GTĐB đâu có yêu cầu ô tô con chở hh phải mang hoá đơn đâu.Chắc phải có định nghĩa khác chứ nếu vậy mình đi xe cá nhân mà chở đồ theo thì gọi là hàng hóa hết thì chết, CSGT kết hợp CAKT thổi phạt kiểm tra hàng hóa không có hóa đơn -> tịch thu viết biên bản và giam xe vì chở hành hóa không rõ nguồn gốc ?
Hàng hóa ở đây là khái niệm chung theo luật GT; còn việc hàng hóa khi vận chuyển trên đường có cần phải có hóa đơn, chứng từ hay không thì tùy theo tính chất, mục đích sử dụng, nguồn gốc, ... của hàng hóa đó và bị điều chỉnh theo các quy định khác của cơ quan quản lý : tài chính, thương mại, công an. Vì vậy :Chắc phải có định nghĩa khác chứ nếu vậy mình đi xe cá nhân mà chở đồ theo thì gọi là hàng hóa hết thì chết, CSGT kết hợp CAKT thổi phạt kiểm tra hàng hóa không có hóa đơn -> tịch thu viết biên bản và giam xe vì chở hành hóa không rõ nguồn gốc ?
- Việc chở hàng hóa trên xe ôtô cá nhân không bị cấm nhưng việc để, sắp xếp, vận chuyển hàng hóa trên xe phải theo các quy định như bác Dawn đã nêu.
- Khi thi hành công vụ thì xxx vẫn có quyền kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của hàng hóa mình đang vận chuyển (ôtô cá nhân) --> mình cần chứng minh hàng hóa minh vận chuyển trong xe không thuộc đối tượng phải có chứng từ, hóa đơn kèm theo.
đúng vậy. Ví dụ như việc vận chuyển hàng hoá nhập khẩu đây:Hàng hóa ở đây là khái niệm chung theo luật GT; còn việc hàng hóa khi vận chuyển trên đường có cần phải có hóa đơn, chứng từ hay không thì tùy theo tính chất, mục đích sử dụng, nguồn gốc, ... của hàng hóa đó và bị điều chỉnh theo các quy định khác của cơ quan quản lý : tài chính, thương mại, công an. Vì vậy :
- Việc chở hàng hóa trên xe ôtô cá nhân không bị cấm nhưng việc để, sắp xếp, vận chuyển hàng hóa trên xe phải theo các quy định như bác Dawn đã nêu.
- Khi thi hành công vụ thì xxx vẫn có quyền kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của hàng hóa mình đang vận chuyển (ôtô cá nhân) --> mình cần chứng minh hàng hóa minh vận chuyển trong xe không thuộc đối tượng phải có chứng từ, hóa đơn kèm theo.
[xtable=skin1]
{tbody}
{tr}
{td=223x@}
BỘ TÀI CHÍNH - BỘ CÔNG THƯƠNG - BỘ CÔNG AN
-------{/td}
{td=367x@}
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------{/td}
{/tr}
{tr}
{td=223x@}
Số: 60/2011/TTLT-BTC-BCT-BCA{/td}
{td=367x@}
Hà nội, ngày 12 tháng 05 năm 2011{/td}
{/tr}
{/tbody}
[/xtable]
THÔNG TƯ LIÊN TỊCH
HƯỚNG DẪN CHẾ ĐỘ HOÁ ĐƠN, CHỨNG TỪ ĐỐI VỚI HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU LƯU THÔNG TRÊN THỊ TRƯỜNG
....
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
1. Thông tư này hướng dẫn chế độ hoá đơn chứng từ đối với hàng hoá nhập khẩu lưu thông trên thị trường bao gồm: hàng hoá nhập khẩu đang trên đường vận chuyển; đang bày bán; để tại kho, bến, bãi, tại cơ sở sản xuất, kinh doanh hàng hoá nhập khẩu hoặc tại địa điểm khác (gọi chung là hàng hoá nhập khẩu); xử lý vi phạm quy định về hoá đơn, chứng từ đối với hàng hoá nhập khẩu lưu thông trên thị trường; quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan.
2. Thông tư này không áp dụng đối với:
a) Hàng hoá đưa từ nước ngoài vào kho ngoại quan, kho bảo thuế; vào các địa điểm làm thủ tục hải quan chờ làm thủ tục hải quan theo quy định của pháp luật hải quan (trừ trường hợp là hàng nhập lậu); hàng hoá vận chuyển từ kho ngoại quan này sang kho ngoại quan khác; hàng lưu giữ trong kho ngoại quan, kho bảo thuế;
b) Hàng hoá tạm nhập - tái xuất, hàng hoá tạm xuất - tái nhập; hàng hoá nhập khẩu để thực hiện các dự án đầu tư;
c) Hàng hoá là nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để thực hiện các hợp đồng gia công cho thương nhân nước ngoài; các hợp đồng sản xuất hàng xuất khẩu (trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 5 Thông tư này);
d) Hàng hoá nhập khẩu chuyển cửa khẩu; hàng hoá chuyển cảng; hàng quá cảnh đang chịu sự kiểm tra, giám sát hải quan;
đ) Hàng hoá nhập khẩu là tài sản của cơ quan, đơn vị hành chính sự nghiệp; hàng hoá mua bán, trao đổi của cư dân biên giới trong định mức miễn thuế và thuộc danh mục hàng hoá được sản xuất từ các nước có chung biên giới nhập khẩu dưới hình thức mua, bán, trao đổi hàng hoá cư dân biên giới; hàng hoá là hành lý của cá nhân trong định mức miễn thuế;
e) Hàng hoá là quà biếu, quà tặng; hàng hoá viện trợ nhân đạo; hàng hoá là hàng mẫu không thanh toán; hàng hoá của cơ quan đại diện ngoại giao, tổ chức quốc tế tại Việt Nam và các cá nhân làm việc tại các cơ quan tổ chức này; hàng hoá tạm nhập khẩu, tạm xuất khẩu của cá nhân được Nhà nước cho miễn thuế; tài sản di chuyển của tổ chức, cá nhân.
Như vậy ở đây cũng xác định "tài sản cá nhân" là hàng hoá, nhưng sẽ k thuộc các trường hợp bị quản lý như hàng hoá khác.
http://thuvienphapluat.vn/van-ban/X...-che-do-hoa-don-chung-tu/125502/noi-dung.aspx
Trước đây TTLT 12/2007/TTLT-BTC-BTM-BCA cũng xem "đồ dùng của cá nhân" k phải là hàng hoá thuộc diện xem xét như hàng hoá khác:
2. Các trường hợp không thuộc đối tượng áp dụng của Thông tư này
- Hàng hoá nhập khẩu đang chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan Hải quan theo quy định của Luật Hải quan, trừ trường hợp là hàng nhập lậu.
- Hàng hoá nhập khẩu là tài sản của tổ chức, cơ quan hành chính sự nghiệp; đồ dùng của cá nhân.
http://thuvienphapluat.vn/van-ban/T...hap-khau-luu-thong-tren-thi-truong-16947.aspx
Chỉnh sửa cuối:
Điều 3 Luật GTĐB, mục 27 có giải thích "HÀNH LÝ là vật phẩm mà hành khách mang theo trên cùng phương tiện hoặc gửi theo phương tiện khác";thì theo luật là vậy, khác với thực tế ta đang nghĩ.
Hành lý là vật dụng hành khách mang theo, hành khách là người đi xe phải trả tiền, thế đó. Còn lại kính thưa các kiểu là hàng hoá. Haizzz.
Mấy cái ta dùng rồi chắc là hàng hoá secondhand, hehe.
Mục 28 giải thích "HÀNG HOÁ là máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, nhiên liệu, hàng tiêu dùng, động vật sống và các loại động sản khác được vận chuyển bằng phương tiện giao thông đường bộ"
thì sao bác?Điều 3 Luật GTĐB, mục 27 có giải thích "HÀNH LÝ là vật phẩm mà hành khách mang theo trên cùng phương tiện hoặc gửi theo phương tiện khác";
Mục 28 giải thích "HÀNG HOÁ là máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, nhiên liệu, hàng tiêu dùng, động vật sống và các loại động sản khác được vận chuyển bằng phương tiện giao thông đường bộ"
Nếu đã không có quy định với xe ôtô con thì em nghĩ chở hàng tẹt ga miễn nó không vượt quá chiều dài, rộng, cao theo luật bac Dawn đã nêu? Trường hợp nếu đang chở hàng (chất đầy không gian phía trong xe, chỉ chừa lại ghế của tài xế và ghế phụ) mà XXX ngoắc vào thì chỉ cần chứng minh là vật dụng cá nhân là được cho đi?? Chưa đọc em còn mờ mờ hiểu, đọc xong tới đây em...hết hiểuCác khoản 1, 2, 3, 4 Điều 17 chỉ qui định với XE TẢI, còn xe con hong thấy nói... VẬY CÓ NGHĨA LÀ XE CON ĐƯỢC PHÉP CHỞ VÔ TƯ????
co lan e cho tren noc xe 1 cai vali cung to,1 thung hai san, chay tu qui nhon vao co bi gi dau chat tai e hen