Em cũng chưa rành vụ này, không biết trong luật có quy định gì về xe và = lái cho xe con kéo ro-moc không bác, nghiên cứu thêm mới được...tin_truc22 nói:Hông phải xe nào mún kéo là kéo đâu bác ơi . Nó tính chiếc sau là xe thô sơ thì bác chết
a đùAir Bag nói:Nam 2013 mà lấy nghị định năm 2005 ra liệu có chính xác?? Sao không theo nghị định 71 mới keng kia??symbian nói:em search thì tìm được cái này, gởi bác chủ xem thử. Không biết luật có chỉnh sửa không nữa. Nhưng cũng phải tính tới trường hợp CSGT bắt lỗi thay đổi kết cấu xe nếu như xe bác phải gắn thêm baga mui
Thông tư 07/2010/TT-BGTVT
Điều 17: Chiều cao hàng hoá xếp trên phương tiện giao thông đường bộ
2a/ Xe có tải trọng thiết kế dưới 2,5t (ghi trong Giấy đăng ký xe) chiều cao hàng hoá không quá 2,8m.
Điều 18: Chiều rộng & chiều dài xếp hàng hoá trên phương tiện giao thông đường bộ
3. Xe chở khách không được phép xếp hàng hoá, hàng lý nhô ra quá kích thước bao ngoài của xe,
Với 2 điều trên thì việc chúng ta chở vali trên nóc xe mà không nhô ra ngoài xe thì không vi phạm luật GTĐB phải không các bác? xxx không có lý do gì để dừng xe thổi phạt?
Các bác lưu ý ở khoản 3 Điều 18 chỉ áp dụng với xe chở khách (xe kinh doanh) nhé, CÒN CHÚNG TA ĐANG BÀN VỀ XE CON (xe không kinh doanh)
Điều 17: Chiều cao hàng hoá xếp trên phương tiện giao thông đường bộ
2a/ Xe có tải trọng thiết kế dưới 2,5t (ghi trong Giấy đăng ký xe) chiều cao hàng hoá không quá 2,8m.
Điều 18: Chiều rộng & chiều dài xếp hàng hoá trên phương tiện giao thông đường bộ
3. Xe chở khách không được phép xếp hàng hoá, hàng lý nhô ra quá kích thước bao ngoài của xe,
Với 2 điều trên thì việc chúng ta chở vali trên nóc xe mà không nhô ra ngoài xe thì không vi phạm luật GTĐB phải không các bác? xxx không có lý do gì để dừng xe thổi phạt?
Các bác lưu ý ở khoản 3 Điều 18 chỉ áp dụng với xe chở khách (xe kinh doanh) nhé, CÒN CHÚNG TA ĐANG BÀN VỀ XE CON (xe không kinh doanh)
Vấn đề tôi muốn tìm ở đây là trong Luật GTĐB có điều nào cấm hay giới hạn chở hàng trên mui xe không????
Nếu Luật không cấm hay hạn chế thì sao Thông tư hay Nghị định lại qui định và xử phạt????
Chúng ta nên nhớ và nên biết rằng: Nghị định và Thông tư là các văn bản dưới Luật, có tác dụng giải thích và qui định cụ thể hơn về các vấn đề mà Luật chưa rõ, chưa cụ thể
Vì vậy, nếu Luật không cấm hay không hạn chế thì NĐ hay TT không được phép cấm hay phạt.
Nếu Luật không cấm hay hạn chế thì sao Thông tư hay Nghị định lại qui định và xử phạt????
Chúng ta nên nhớ và nên biết rằng: Nghị định và Thông tư là các văn bản dưới Luật, có tác dụng giải thích và qui định cụ thể hơn về các vấn đề mà Luật chưa rõ, chưa cụ thể
Vì vậy, nếu Luật không cấm hay không hạn chế thì NĐ hay TT không được phép cấm hay phạt.
Last edited by a moderator:
Air Bag nói:Điều 26 khoản 3 điểm e Nghị Định 71 nha bác.
http://www.quangbinh.gov....&cat=1244604036624
Điều 26. Xử phạt người điều khiển xe ô tô chở hành khách, ô tô chở người vi phạm quy định về vận tải đường bộ
e) Chở hành lý, hàng hóa vượt quá trọng tải theo thiết kế của xe hoặc quá kích thước bao ngoài của xe; để hàng hóa trong khoang chở hành khách.
Xe con của bác là xe oto chở người ạ.
"e) Chở hành lý, hàng hóa vượt quá trọng tải theo thiết kế của xe hoặc quá kích thước bao ngoài của xe; để hàng hóa trong khoang chở hành khách."
Vậy hành lý xách tay của khách đi xe khách có gọi là hàng hoá không?????
Chúng ta lên diễn đàn là để chia sẻ và học hỏichimanthit777 nói:Không chở trên mui cho nó yên tâm lão ui...Mà lão định dọn nhà hay sao mà hỏi kĩ thế...???fly_us nói:Túm cái váy lại là ko chở.
Cái nào chưa biết thì phải hỏi,
Những gì trước nay ta không dám làm mà qua diễn đàn cho thấy ta được phép làm thì OKie, làm ngay; Xxx ngoắc vô thì ta chiến đấu
Luật đây:KingLong nói:Mình tưởng rằng mình chỉ có 2 mắt nên không thấy hết, chứ trên diễn đàn có nhiều cao thủ võ lâm mà không tìm ra cái điều cấm chở hàng trên mui xe trong Luật mà NĐ lại cấm thì rõ ràng là có quắn đề
Điều 20. Xếp hàng hóa trên phương tiện giao thông đường bộ
1. Hàng hóa xếp trên xe phải gọn gàng, chằng buộc chắc chắn, không để rơi vãi dọc đường, không kéo lê hàng hóa trên mặt đường và không cản trở việc điều khiển xe.
2. Khi xếp hàng hóa vượt phía trước và phía sau xe thì ban ngày phải có cờ báo hiệu màu đỏ, ban đêm hoặc khi trời tối phải có đèn đỏ báo hiệu.
3. Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định cụ thể việc xếp hàng hóa trên phương tiện giao thông đường bộ.
1. Luật là đưa ra những quy tắc chung.
2. Nghị định , thông tư là những văn bản quy định chi tiết những điều mà Luật chưa đề cập đến. Mở đầu những Nghị định, thông tư đều có dòng chữ: "căn cứ Luật....... căn cứ...... v à căn cứ.....".
Nghị định là Văn Bản Quy Phạm PL có giá trị toàn quốc mà bác không theo thì bó tay rồi.
Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
1. Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội.
2. Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội.
3. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.
4. Nghị định của Chính phủ.
5. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
6. Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Thông tư của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao.
7. Thông tư của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
8. Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
9. Quyết định của Tổng Kiểm toán Nhà nước.
10. Nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội hoặc giữa Chính phủ với cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội.
11. Thông tư liên tịch giữa Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữa các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
12. Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân.
* Hiệu lực về không gian của văn bản quy phạm pháp luật được hiểu là giá trị tác động của văn bản được xác định trong phạm vi lãnh thổ, vùng hay khu vực nhất định.Có thể xác định hiệu lực về không gian theo các quy định trong chính văn bản quy phạm pháp luật nếu trong văn bản có điều khoản ghi rõ không gian của nó.Còn nếu trong văn bản không có điều khoản nào ghi rõ điều ấy thì cần phải dựa vào thẩm quyền ban hành văn bản, dựa vào nội dung văn bản hoặc xác định dựa vào quy định của văn bản khác.Nhìn chung, với những văn bản do các cơ quan trung ương ban hành, nếu không xác định rõ giới hạn hiệu lực về không gian thì mặc nhiên chúng có hiệu lực trên toàn lãnh thổ quốc gia (trừ những văn bản ban hành để điều chỉnh một số quan hệ xã hội ở miền núi, hải đảo,…). Đối với các văn bản của chính quyền địa phương, nếu văn bản không có hiệu lực trên lãnh thổ toàn địa phương thì phải ghi rõ trong văn bản đó.
Chú ý trường hợp có sự thay đổi địa giới hành chính giữa các địa phương: nếu một địa phương tách thành nhiều địa phương hoặc ngược lại thì văn bản của chính quyền địa phương cũ tiếp tục có hiệu lực trên phần không gian cũ của nó cho đến khi địa phương mới ban hành văn bản mới.Còn nếu một phần địa phương này được sát nhập vào địa phương khác thì văn bản của địa phương mở rộng có hiệu lực bao trùm lên bộ phận mới.
* Hiệu lực về đối tượng tác động của văn bản quy phạm pháp luật là giá trị tác động của văn bản lên các quan hệ xã hội với những chủ thể nhất định (có thể là cá nhân, các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội hay đơn vị kinh tế,…).Hiệu lực theo đối tượng tác động của văn bản thường được xác định trực tiếp trong văn bản đó.Nếu không được ghi rõ thì xác định dựa trên mối quan hệ với hiệu lực của văn bản về thời gian, không gian tác động và các văn bản pháp lý khác (nhất là các văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn); hoặc dựa vào cơ sở thẩm quyền của cơ quan ban hành.Thông thường, các văn bản pháp luật tác động đến tất cả mọi đối tượng nằm trong lãnh thổ mà văn bản quy phạm pháp luật đó có hiệu lực về thời gian và không gian nhưng trong một số trường hợp đặc biệt, hiệu lực theo phạm vi tác động của văn bản có thể bị thay đổi mà chủ yếu là thu hẹp phạm vi đối tượng do sự hạn chế của văn bản có hiệu lực cao hơn, nhất là các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
Như vậy, theo pháp luật Việt Nam hiện hành, hiệu lực của mỗi văn bản quy phạm pháp luật được thể hiện trên ba mặt: theo thời gian, theo không gian và theo đối tượng tác động.Việc nắm bắt hiệu lực của những văn bản quy phạm pháp luật sẽ giúp cho sự vân dụng chúng được thuận tiện, chính xác.
2. Nghị định , thông tư là những văn bản quy định chi tiết những điều mà Luật chưa đề cập đến. Mở đầu những Nghị định, thông tư đều có dòng chữ: "căn cứ Luật....... căn cứ...... v à căn cứ.....".
Nghị định là Văn Bản Quy Phạm PL có giá trị toàn quốc mà bác không theo thì bó tay rồi.
Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
1. Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội.
2. Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội.
3. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.
4. Nghị định của Chính phủ.
5. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
6. Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Thông tư của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao.
7. Thông tư của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
8. Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
9. Quyết định của Tổng Kiểm toán Nhà nước.
10. Nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội hoặc giữa Chính phủ với cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội.
11. Thông tư liên tịch giữa Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữa các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
12. Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân.
* Hiệu lực về không gian của văn bản quy phạm pháp luật được hiểu là giá trị tác động của văn bản được xác định trong phạm vi lãnh thổ, vùng hay khu vực nhất định.Có thể xác định hiệu lực về không gian theo các quy định trong chính văn bản quy phạm pháp luật nếu trong văn bản có điều khoản ghi rõ không gian của nó.Còn nếu trong văn bản không có điều khoản nào ghi rõ điều ấy thì cần phải dựa vào thẩm quyền ban hành văn bản, dựa vào nội dung văn bản hoặc xác định dựa vào quy định của văn bản khác.Nhìn chung, với những văn bản do các cơ quan trung ương ban hành, nếu không xác định rõ giới hạn hiệu lực về không gian thì mặc nhiên chúng có hiệu lực trên toàn lãnh thổ quốc gia (trừ những văn bản ban hành để điều chỉnh một số quan hệ xã hội ở miền núi, hải đảo,…). Đối với các văn bản của chính quyền địa phương, nếu văn bản không có hiệu lực trên lãnh thổ toàn địa phương thì phải ghi rõ trong văn bản đó.
Chú ý trường hợp có sự thay đổi địa giới hành chính giữa các địa phương: nếu một địa phương tách thành nhiều địa phương hoặc ngược lại thì văn bản của chính quyền địa phương cũ tiếp tục có hiệu lực trên phần không gian cũ của nó cho đến khi địa phương mới ban hành văn bản mới.Còn nếu một phần địa phương này được sát nhập vào địa phương khác thì văn bản của địa phương mở rộng có hiệu lực bao trùm lên bộ phận mới.
* Hiệu lực về đối tượng tác động của văn bản quy phạm pháp luật là giá trị tác động của văn bản lên các quan hệ xã hội với những chủ thể nhất định (có thể là cá nhân, các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội hay đơn vị kinh tế,…).Hiệu lực theo đối tượng tác động của văn bản thường được xác định trực tiếp trong văn bản đó.Nếu không được ghi rõ thì xác định dựa trên mối quan hệ với hiệu lực của văn bản về thời gian, không gian tác động và các văn bản pháp lý khác (nhất là các văn bản có hiệu lực pháp lý cao hơn); hoặc dựa vào cơ sở thẩm quyền của cơ quan ban hành.Thông thường, các văn bản pháp luật tác động đến tất cả mọi đối tượng nằm trong lãnh thổ mà văn bản quy phạm pháp luật đó có hiệu lực về thời gian và không gian nhưng trong một số trường hợp đặc biệt, hiệu lực theo phạm vi tác động của văn bản có thể bị thay đổi mà chủ yếu là thu hẹp phạm vi đối tượng do sự hạn chế của văn bản có hiệu lực cao hơn, nhất là các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
Như vậy, theo pháp luật Việt Nam hiện hành, hiệu lực của mỗi văn bản quy phạm pháp luật được thể hiện trên ba mặt: theo thời gian, theo không gian và theo đối tượng tác động.Việc nắm bắt hiệu lực của những văn bản quy phạm pháp luật sẽ giúp cho sự vân dụng chúng được thuận tiện, chính xác.