Hạng B2
19/6/15
356
30.203
103
Hihi, đầu tiên là tiền đâu đó mợ.
ai cũng có điều kiện tài chính dư dả như vậy thì mấy trường tier 1 nó chả thèm quảng cáo :D
Cấp 3 đi Mẽo tự túc mà không có điều kiện?
 
Hạng F
2/3/14
12.223
128.873
113
Em lạy anh. Anh về đốt bằng tiến sỹ đi. Nhóe!

Để mở thớt vụ này mới đc :D
Yes, phụ nữ cần công dung ngôn hạnh nữa. Anh cũng nói nhiều rồi.
 
Chỉnh sửa cuối:
Hạng F
2/3/14
12.223
128.873
113
Cấp 3 đi Mẽo tự túc mà không có điều kiện?
Cấp ba cũng có học bổng. Và tự túc cũng chưa hẳn đã tốn nhiều tùy trường tùy khu vực, mà chưa hẳn cha mẹ có điều kiện cho học ssis, ishcm

Ola không biết, chưa bao giờ ở nước ngoài, mà cãi rất húng.
 
Chỉnh sửa cuối:
Diamond Hand
7/10/11
553
9.493
93
Để e về dặn vợ có đọc sách về giáo dục thì tập trung vào 1 thứ mình thấy tâm đắc thôi. Chứ phương pháp nào cũng xem qua, đọc 1-2 cuốn sách, tham gia 1-2 buổi học rồi tưởng mình biết sâu, biết rõ phương pháp đó hết thì.... sau này thành cái thói quen xấu , vấn đề gì mới xem qua loa cũng tưởng mình hiểu hết...
phim kiếm hiệp gọi là tẩu hoả nhập ma.
 
Hạng B2
19/6/15
356
30.203
103
Cấp ba cũng có học bổng.

Ola không biết, chưa bao giờ ở nước ngoài, mà cãi rất húng.
Trời ạ. Em nói những người dự định đi tự túc, là họ nắm chắc con họ không đủ khả năng xin học bổng.

Tự túc nhé! Học bổng xa xỉ lắm, ko đủ trình để bàn :D
 
Mê gái
30/8/07
57
34.446
83
Saigon
Mới trên trời có chút mà quay xuống thấy những người ae thiện lành còm khí thế quá đi à. Mình tôn trọng ý kiến và quan điểm của Olala nên sẽ không “tranh cãi”, mà sẽ “tranh luận” một chút xíu xiu…hí hí…vốn dĩ Giáo dục là đề tài mà mình quan tâm, và nói nào ngay, ông nội mình là thầy giáo làng thời Pháp, ba mẹ mình cũng là thầy giáo thời VNCH, em mình là GV dưới mái trường XHCN…riêng mình thì “mất dại” vì trong một lần đi dạy tại ĐH TC-Marketing bị bọn SV bu vào xồm xồm, thoát ra được mém bể cặp dzú độn nước muối, tới giờ nghĩ vẫn còn hãi. =))

Trước khi đi đến mục thứ 2, mình nói tiếp cái ý vụ Tế bào thần kinh là loại tế bào không tái sinh.
Trong thớt này, mình like một số còm, nghĩa là đồng tình ít nhiều về suy nghĩ, hoặc cảm thấy hài hước. Việc Ola và anh lqkhoi có nói về “1 ngày có 24 giờ, noron tk có bi nhiêu đó (mấy tỷ gì đó, nếu nối tất cả các khớp thì nó bao quanh đúng một vòng trái đất luôn…dã man hôn…hí hí), nên cần xài sao cho nó thông minh….”, mình hoàn toàn đồng ý!
Khác với bọn tinh binh cứ sản sinh đều đều như vắt chanh, mãi cho đến khi các anh không còn thiết tha với cuộc đời này nữa, thì noron tk chúng ta mỗi ngày sẽ chết đi cũng đều đều như vài cọng long rụng rời trong lúc các anh hát bản hoan ca trong âm thanh phầm phập.
Căn cứ vào các giai đoạn hình thành tế bào thần kinh và cơ chế hoạt động của nó, người ta khuyến cáo những phương pháp tiếp cận mới trong việc học tập cùa con người. Còn việc xài sao cho thông minh, thì mỗi người level vốn dĩ khác nhau, từ học thức, trí thức, văn minh, lối sống, tâm hồn, nền tảng gia đình, nền tảng kinh tế….nên sẽ thông minh theo kiểu hoàn toàn khác nhau, vì thế sự lựa chọn cũng khác nhau.

Nghiên cứu thực nghiệm có giá trị khi và chỉ khi mẫu đủ lớn. Một trường hợp đúng không thế là đại diện nếu mẫu của nó là 1 triệu, đại khái thế. Cũng như Bill, Mark…mà có anh bên trên đã nói, nội mà họ vô được cái trường Havard thì cũng đã thuộc vào hàng tinh túy rồi, chứ không phải có tiền muốn vào là được. Nơi đó chính là cái nôi để đưa họ đến thành công sau này (họ vào đó học rồi , gặp gỡ những bạn cùng chí hướng, va vấp, phát sinh ý tưởng từ thực tế cuộc sống SV, rồi thời cơ đến, bụp phát đẻ ra “thằng con” thành ra nghỉ học chăm nuôi nó luôn, chứ có phải khơi khơi bỏ học rồi ra ngồi trước bờ sông Charles, trăn trở tìm ra MS.doc….hay facebook đâu…..thêm nữa, loài người nói chung luôn tồn tại một nhóm nhỏ xuất cmn chúng, và lũ chúng ta, những người phàm, là đám đông lớn nhất …cố gắng mỗi ngày với mong ước ngày nào đó bước lên milky way, nơi lấp lánh những vì sao elite….hí hí hí….

Và nói đến đám đông, mới thấy rằng, giáo dục vốn dĩ dành cho đám đông. Thế cho nên người ta mới gọi là “Giáo dục phổ thông”.
Phổ thông theo nghĩa của từ Hán-Việt là phổ biến và thông dụng cho số đông người tham gia có thể tiếp cận, tiếp nhận và hiểu được. Cho nên, đối với những đứa trẻ đặc biệt – hiểu theo cả nghĩa thiên tài, lẫn tự kỷ, cần một phương pháp riêng, đột phá, mới mẻ. Và số đông còn lại sẽ chia làm nhiều “phe”, phe “thượng”, “trung”, “hạ” và cả phe “in the middle of somewhere” để sản sinh ra những thế hệ elite tiệm cận với thiên tài, và cả những thế hệ uống trà sữa bằng tiền của cha mẹ ở Gong- ông cố nội nói chuyện với nhau bằng tiếng Anh tại Quận bẩy đô hội…hí hí

Về chuyện cải cách GD. Do nhà mình như trên đã khoe nhẹ, thì mình đã đọc được một số sách của thời trước 75, công nhận về mật “đạo đức”, “luân lý” sách xưa rất hay. Sách dạy ngoại ngừ cũng vậy, mình biết “phiên âm quốc tế” là nhờ những cuốn sách xưa của Nguyễn BÁ Kong6, Nguyễn Bá Khanh, sau này thằng con học phonic mới biết mấy ông thầy người việt soạn sách xưa quả thiên cmn tài luôn. Tuy nhiên vẫn có những hạn chế nhất định về thời cuộc, thậm chí về các kiến thức khoa học cơ bản, nên việc cải cách là việc thiết yếu của tất cả các nền giáo dục, Không chỉ ở VN. Mình ủng hộ cải cách! (Còn nội dung cải cách có vđ thì đó là một câu chuyện khác). Vì từ cải cách nội dung mới dẫn đến cải cách phương pháp. Mà bên Pháp lúc thay đổi chương trình, dân nó cũng chửi sấp mặt. Người chửi hăng nhất, thường là những người chỉ đọc cái tựa. Vì những người còn lại, họ dành thời gian để đọc, và tìm các nguồn thông tin, kiến thức khác đểnếu có, làm một bản kiến nghị, với những phân tích và lập luận rõ ràng, kể cả những thông kê định lượng chứ không chỉ định tính.

Về AI sẽ thay thế con người. Mình đang chờ ngày đó, và đã chuẩn bị cho con mình học ngoại ngữ để đọc các kiến thức khắp năm châu, khỏi nghiên cứu chi cho mệt, đọc, áp dụng thậm chí copy là đủ sống phẻ gòi. Dù đến khi con mình trưởng thành, google sx kính phiên dịch bán tòn thế giới với giá rẻ bèo, thì mình tin chắc rằng, loài người “cô đơn” khi ấy sẽ hơn bao giờ hết, cần sự tương tác giữa người với người hơn. Nói chơi vậy thôi chứ cách đây 5 năm, Pháp đã cải cách GD, và mục tiêu của họ là mỗi HS tốt nghiệp tú tài sẽ thông thạo 4 ngoại ngữ chưa kể tiếng mẹ đẻ. Chương trình mới, cắt giảm lượng kiến thức khoa học tự nhiên, nâng số giờ của các môn khoa học XH.

Về sự phân biệt thông tin và kiến thức. Hiện nay nhiều người nắm rất rõ thông tin, lượng thông tin vô cùng không lồ đến mức có thể hiếp chết bất kỳ gã đàn ông mập thịt phớp pháp nào dám bén mảng tới. Nhưng nó hoàn toàn không phải là kiến thức. Rảnh, mình sẽ biên về sự ngộ nhân này.

Thôi, mình đi tắm.
Ăn tối xong nếu không xỉn mình sẽ biên mục thứ 2: Giáo dục khai phóng là gì.
 
  • Like
Reactions: chuongku
Hạng B2
19/6/15
356
30.203
103
Để e về dặn vợ có đọc sách về giáo dục thì tập trung vào 1 thứ mình thấy tâm đắc thôi. Chứ phương pháp nào cũng xem qua, đọc 1-2 cuốn sách, tham gia 1-2 buổi học rồi tưởng mình biết sâu, biết rõ phương pháp đó hết thì.... sau này thành cái thói quen xấu , vấn đề gì mới xem qua loa cũng tưởng mình hiểu hết...
phim kiếm hiệp gọi là tẩu hoả nhập ma.
Tốt nhất là tự chiêm nghiệm rồi đối chiếu với người ta. Sách hay gì đi nữa thì cũng là trải nghiệm và quan điểm của người khác.
 
Hạng B2
19/6/15
356
30.203
103
Mới trên trời có chút mà quay xuống thấy những người ae thiện lành còm khí thế quá đi à. Mình tôn trọng ý kiến và quan điểm của Olala nên sẽ không “tranh cãi”, mà sẽ “tranh luận” một chút xíu xiu…hí hí…vốn dĩ Giáo dục là đề tài mà mình quan tâm, và nói nào ngay, ông nội mình là thầy giáo làng thời Pháp, ba mẹ mình cũng là thầy giáo thời VNCH, em mình là GV dưới mái trường XHCN…riêng mình thì “mất dại” vì trong một lần đi dạy tại ĐH TC-Marketing bị bọn SV bu vào xồm xồm, thoát ra được mém bể cặp dzú độn nước muối, tới giờ nghĩ vẫn còn hãi. =))

Trước khi đi đến mục thứ 2, mình nói tiếp cái ý vụ Tế bào thần kinh là loại tế bào không tái sinh.
Trong thớt này, mình like một số còm, nghĩa là đồng tình ít nhiều về suy nghĩ, hoặc cảm thấy hài hước. Việc Ola và anh lqkhoi có nói về “1 ngày có 24 giờ, noron tk có bi nhiêu đó (mấy tỷ gì đó, nếu nối tất cả các khớp thì nó bao quanh đúng một vòng trái đất luôn…dã man hôn…hí hí), nên cần xài sao cho nó thông minh….”, mình hoàn toàn đồng ý!
Khác với bọn tinh binh cứ sản sinh đều đều như vắt chanh, mãi cho đến khi các anh không còn thiết tha với cuộc đời này nữa, thì noron tk chúng ta mỗi ngày sẽ chết đi cũng đều đều như vài cọng long rụng rời trong lúc các anh hát bản hoan ca trong âm thanh phầm phập.
Căn cứ vào các giai đoạn hình thành tế bào thần kinh và cơ chế hoạt động của nó, người ta khuyến cáo những phương pháp tiếp cận mới trong việc học tập cùa con người. Còn việc xài sao cho thông minh, thì mỗi người level vốn dĩ khác nhau, từ học thức, trí thức, văn minh, lối sống, tâm hồn, nền tảng gia đình, nền tảng kinh tế….nên sẽ thông minh theo kiểu hoàn toàn khác nhau, vì thế sự lựa chọn cũng khác nhau.

Nghiên cứu thực nghiệm có giá trị khi và chỉ khi mẫu đủ lớn. Một trường hợp đúng không thế là đại diện nếu mẫu của nó là 1 triệu, đại khái thế. Cũng như Bill, Mark…mà có anh bên trên đã nói, nội mà họ vô được cái trường Havard thì cũng đã thuộc vào hàng tinh túy rồi, chứ không phải có tiền muốn vào là được. Nơi đó chính là cái nôi để đưa họ đến thành công sau này (họ vào đó học rồi , gặp gỡ những bạn cùng chí hướng, va vấp, phát sinh ý tưởng từ thực tế cuộc sống SV, rồi thời cơ đến, bụp phát đẻ ra “thằng con” thành ra nghỉ học chăm nuôi nó luôn, chứ có phải khơi khơi bỏ học rồi ra ngồi trước bờ sông Charles, trăn trở tìm ra MS.doc….hay facebook đâu…..thêm nữa, loài người nói chung luôn tồn tại một nhóm nhỏ xuất cmn chúng, và lũ chúng ta, những người phàm, là đám đông lớn nhất …cố gắng mỗi ngày với mong ước ngày nào đó bước lên milky way, nơi lấp lánh những vì sao elite….hí hí hí….

Và nói đến đám đông, mới thấy rằng, giáo dục vốn dĩ dành cho đám đông. Thế cho nên người ta mới gọi là “Giáo dục phổ thông”.
Phổ thông theo nghĩa của từ Hán-Việt là phổ biến và thông dụng cho số đông người tham gia có thể tiếp cận, tiếp nhận và hiểu được. Cho nên, đối với những đứa trẻ đặc biệt – hiểu theo cả nghĩa thiên tài, lẫn tự kỷ, cần một phương pháp riêng, đột phá, mới mẻ. Và số đông còn lại sẽ chia làm nhiều “phe”, phe “thượng”, “trung”, “hạ” và cả phe “in the middle of somewhere” để sản sinh ra những thế hệ elite tiệm cận với thiên tài, và cả những thế hệ uống trà sữa bằng tiền của cha mẹ ở Gong- ông cố nội nói chuyện với nhau bằng tiếng Anh tại Quận bẩy đô hội…hí hí

Về chuyện cải cách GD. Do nhà mình như trên đã khoe nhẹ, thì mình đã đọc được một số sách của thời trước 75, công nhận về mật “đạo đức”, “luân lý” sách xưa rất hay. Sách dạy ngoại ngừ cũng vậy, mình biết “phiên âm quốc tế” là nhờ những cuốn sách xưa của Nguyễn BÁ Kong6, Nguyễn Bá Khanh, sau này thằng con học phonic mới biết mấy ông thầy người việt soạn sách xưa quả thiên cmn tài luôn. Tuy nhiên vẫn có những hạn chế nhất định về thời cuộc, thậm chí về các kiến thức khoa học cơ bản, nên việc cải cách là việc thiết yếu của tất cả các nền giáo dục, Không chỉ ở VN. Mình ủng hộ cải cách! (Còn nội dung cải cách có vđ thì đó là một câu chuyện khác). Vì từ cải cách nội dung mới dẫn đến cải cách phương pháp. Mà bên Pháp lúc thay đổi chương trình, dân nó cũng chửi sấp mặt. Người chửi hăng nhất, thường là những người chỉ đọc cái tựa. Vì những người còn lại, họ dành thời gian để đọc, và tìm các nguồn thông tin, kiến thức khác đểnếu có, làm một bản kiến nghị, với những phân tích và lập luận rõ ràng, kể cả những thông kê định lượng chứ không chỉ định tính.

Về AI sẽ thay thế con người. Mình đang chờ ngày đó, và đã chuẩn bị cho con mình học ngoại ngữ để đọc các kiến thức khắp năm châu, khỏi nghiên cứu chi cho mệt, đọc, áp dụng thậm chí copy là đủ sống phẻ gòi. Dù đến khi con mình trưởng thành, google sx kính phiên dịch bán tòn thế giới với giá rẻ bèo, thì mình tin chắc rằng, loài người “cô đơn” khi ấy sẽ hơn bao giờ hết, cần sự tương tác giữa người với người hơn. Nói chơi vậy thôi chứ cách đây 5 năm, Pháp đã cải cách GD, và mục tiêu của họ là mỗi HS tốt nghiệp tú tài sẽ thông thạo 4 ngoại ngữ chưa kể tiếng mẹ đẻ. Chương trình mới, cắt giảm lượng kiến thức khoa học tự nhiên, nâng số giờ của các môn khoa học XH.

Về sự phân biệt thông tin và kiến thức. Hiện nay nhiều người nắm rất rõ thông tin, lượng thông tin vô cùng không lồ đến mức có thể hiếp chết bất kỳ gã đàn ông mập thịt phớp pháp nào dám bén mảng tới. Nhưng nó hoàn toàn không phải là kiến thức. Rảnh, mình sẽ biên về sự ngộ nhân này.

Thôi, mình đi tắm.
Ăn tối xong nếu không xỉn mình sẽ biên mục thứ 2: Giáo dục khai phóng là gì.
Chị ơi, dài quá đọc hông nổi. Huhu
 
Chuột Tiến
1/10/11
4.554
101.082
113
Sài Gòn
Mới trên trời có chút mà quay xuống thấy những người ae thiện lành còm khí thế quá đi à. Mình tôn trọng ý kiến và quan điểm của Olala nên sẽ không “tranh cãi”, mà sẽ “tranh luận” một chút xíu xiu…hí hí…vốn dĩ Giáo dục là đề tài mà mình quan tâm, và nói nào ngay, ông nội mình là thầy giáo làng thời Pháp, ba mẹ mình cũng là thầy giáo thời VNCH, em mình là GV dưới mái trường XHCN…riêng mình thì “mất dại” vì trong một lần đi dạy tại ĐH TC-Marketing bị bọn SV bu vào xồm xồm, thoát ra được mém bể cặp dzú độn nước muối, tới giờ nghĩ vẫn còn hãi. =))

Trước khi đi đến mục thứ 2, mình nói tiếp cái ý vụ Tế bào thần kinh là loại tế bào không tái sinh.
Trong thớt này, mình like một số còm, nghĩa là đồng tình ít nhiều về suy nghĩ, hoặc cảm thấy hài hước. Việc Ola và anh lqkhoi có nói về “1 ngày có 24 giờ, noron tk có bi nhiêu đó (mấy tỷ gì đó, nếu nối tất cả các khớp thì nó bao quanh đúng một vòng trái đất luôn…dã man hôn…hí hí), nên cần xài sao cho nó thông minh….”, mình hoàn toàn đồng ý!
Khác với bọn tinh binh cứ sản sinh đều đều như vắt chanh, mãi cho đến khi các anh không còn thiết tha với cuộc đời này nữa, thì noron tk chúng ta mỗi ngày sẽ chết đi cũng đều đều như vài cọng long rụng rời trong lúc các anh hát bản hoan ca trong âm thanh phầm phập.
Căn cứ vào các giai đoạn hình thành tế bào thần kinh và cơ chế hoạt động của nó, người ta khuyến cáo những phương pháp tiếp cận mới trong việc học tập cùa con người. Còn việc xài sao cho thông minh, thì mỗi người level vốn dĩ khác nhau, từ học thức, trí thức, văn minh, lối sống, tâm hồn, nền tảng gia đình, nền tảng kinh tế….nên sẽ thông minh theo kiểu hoàn toàn khác nhau, vì thế sự lựa chọn cũng khác nhau.

Nghiên cứu thực nghiệm có giá trị khi và chỉ khi mẫu đủ lớn. Một trường hợp đúng không thế là đại diện nếu mẫu của nó là 1 triệu, đại khái thế. Cũng như Bill, Mark…mà có anh bên trên đã nói, nội mà họ vô được cái trường Havard thì cũng đã thuộc vào hàng tinh túy rồi, chứ không phải có tiền muốn vào là được. Nơi đó chính là cái nôi để đưa họ đến thành công sau này (họ vào đó học rồi , gặp gỡ những bạn cùng chí hướng, va vấp, phát sinh ý tưởng từ thực tế cuộc sống SV, rồi thời cơ đến, bụp phát đẻ ra “thằng con” thành ra nghỉ học chăm nuôi nó luôn, chứ có phải khơi khơi bỏ học rồi ra ngồi trước bờ sông Charles, trăn trở tìm ra MS.doc….hay facebook đâu…..thêm nữa, loài người nói chung luôn tồn tại một nhóm nhỏ xuất cmn chúng, và lũ chúng ta, những người phàm, là đám đông lớn nhất …cố gắng mỗi ngày với mong ước ngày nào đó bước lên milky way, nơi lấp lánh những vì sao elite….hí hí hí….

Và nói đến đám đông, mới thấy rằng, giáo dục vốn dĩ dành cho đám đông. Thế cho nên người ta mới gọi là “Giáo dục phổ thông”.
Phổ thông theo nghĩa của từ Hán-Việt là phổ biến và thông dụng cho số đông người tham gia có thể tiếp cận, tiếp nhận và hiểu được. Cho nên, đối với những đứa trẻ đặc biệt – hiểu theo cả nghĩa thiên tài, lẫn tự kỷ, cần một phương pháp riêng, đột phá, mới mẻ. Và số đông còn lại sẽ chia làm nhiều “phe”, phe “thượng”, “trung”, “hạ” và cả phe “in the middle of somewhere” để sản sinh ra những thế hệ elite tiệm cận với thiên tài, và cả những thế hệ uống trà sữa bằng tiền của cha mẹ ở Gong- ông cố nội nói chuyện với nhau bằng tiếng Anh tại Quận bẩy đô hội…hí hí

Về chuyện cải cách GD. Do nhà mình như trên đã khoe nhẹ, thì mình đã đọc được một số sách của thời trước 75, công nhận về mật “đạo đức”, “luân lý” sách xưa rất hay. Sách dạy ngoại ngừ cũng vậy, mình biết “phiên âm quốc tế” là nhờ những cuốn sách xưa của Nguyễn BÁ Kong6, Nguyễn Bá Khanh, sau này thằng con học phonic mới biết mấy ông thầy người việt soạn sách xưa quả thiên cmn tài luôn. Tuy nhiên vẫn có những hạn chế nhất định về thời cuộc, thậm chí về các kiến thức khoa học cơ bản, nên việc cải cách là việc thiết yếu của tất cả các nền giáo dục, Không chỉ ở VN. Mình ủng hộ cải cách! (Còn nội dung cải cách có vđ thì đó là một câu chuyện khác). Vì từ cải cách nội dung mới dẫn đến cải cách phương pháp. Mà bên Pháp lúc thay đổi chương trình, dân nó cũng chửi sấp mặt. Người chửi hăng nhất, thường là những người chỉ đọc cái tựa. Vì những người còn lại, họ dành thời gian để đọc, và tìm các nguồn thông tin, kiến thức khác đểnếu có, làm một bản kiến nghị, với những phân tích và lập luận rõ ràng, kể cả những thông kê định lượng chứ không chỉ định tính.

Về AI sẽ thay thế con người. Mình đang chờ ngày đó, và đã chuẩn bị cho con mình học ngoại ngữ để đọc các kiến thức khắp năm châu, khỏi nghiên cứu chi cho mệt, đọc, áp dụng thậm chí copy là đủ sống phẻ gòi. Dù đến khi con mình trưởng thành, google sx kính phiên dịch bán tòn thế giới với giá rẻ bèo, thì mình tin chắc rằng, loài người “cô đơn” khi ấy sẽ hơn bao giờ hết, cần sự tương tác giữa người với người hơn. Nói chơi vậy thôi chứ cách đây 5 năm, Pháp đã cải cách GD, và mục tiêu của họ là mỗi HS tốt nghiệp tú tài sẽ thông thạo 4 ngoại ngữ chưa kể tiếng mẹ đẻ. Chương trình mới, cắt giảm lượng kiến thức khoa học tự nhiên, nâng số giờ của các môn khoa học XH.

Về sự phân biệt thông tin và kiến thức. Hiện nay nhiều người nắm rất rõ thông tin, lượng thông tin vô cùng không lồ đến mức có thể hiếp chết bất kỳ gã đàn ông mập thịt phớp pháp nào dám bén mảng tới. Nhưng nó hoàn toàn không phải là kiến thức. Rảnh, mình sẽ biên về sự ngộ nhân này.

Thôi, mình đi tắm.
Ăn tối xong nếu không xỉn mình sẽ biên mục thứ 2: Giáo dục khai phóng là gì.
"Người chửi hăng nhất, thường là những người chỉ đọc cái tựa"
Hay quá, rất dí dởm, mà giờ này đi tắm chắc cũng bảy cmn nghiệp rồi :)