Hạng B2
19/11/17
499
30.295
93
Mềnh tự hào đọc còm kỹ và hiểu ý. Ola còm ý khác. Cụ thể: trong cùng một tình huống, theo giáo dục khai phóng của Ola sẽ xử lý khác mềnh. Mềnh gặp và nghe giáo dục khai phóng weekly.
Xử lý khác nhau là điều tất nhiên.
Mình đoán mò rằng để có Dônni và Opla hiện nay, gia đình cả 2 đã rèn giũa kỹ càng từ thuở nhỏ.
Nhưng cá tính 2 người là khác nhau.
Dônni dựa vào kinh nghiệm của mình, cho rằng quan trọng nhất là sự rèn luyện vất vả, chính thống.
Opla lại thấy rằng, với sự đam mê, người ta sẽ thành công. Tự do chính là xuất phát điểm của đam mê.
Nhìn nét chữ của 2 người mình cũng cho rằng Dônni thiên về truyền thống, Opla thiên về mạnh mẽ, tự do, cá tính.
 
Hạng B2
12/3/18
371
21.790
103
Giáo dục truyền thống/hiện đại/khai phóng...gì đó theo mình là những cái tên mơ hồ màu mè làm loạn người nghe.
Theo mình, xét bản chất học, có thể chia thành thụ động và chủ động.
Học thụ động là người dạy nhét thứ muốn dạy vào đầu người học, ko quan tâm cảm xúc, tâm sinh lý người học.
Học chủ động là người dạy tìm hiểu cảm xúc, tâm sinh lý học sinh trước, sau đó có biện pháp phù hợp kích thích người học chủ động khám phá tìm hiểu thứ mình muốn dạy.
Vấn đề này Opla ưu tiên hơn Dôn.
Vậy anh lại phiến diện ồi.
Học nghĩa, theo a Giôn lỳ, chị Opla, rộng hơn rất nhiều và gồm cả bị động lẫn chủ động. Chủ động và bị động cũng phải hiểu theo nghĩa rộng: trong chủ có bị, trong bị có chủ.
:cool:
 
Hạng B2
19/11/17
499
30.295
93
Vậy anh lại phiến diện ồi.
Học nghĩa, theo a Giôn lỳ, chị Opla, rộng hơn rất nhiều và gồm cả bị động lẫn chủ động. Chủ động và bị động cũng phải hiểu theo nghĩa rộng: trong chủ có bị, trong bị có chủ.
:cool:
Được vậy thì tốt quá, đã ko có tranh luận.
Mình cho rằng cả 2 đã quá rạch ròi, nên mới tranh luận dai dẳng vậy. :D
 
Hạng F
2/3/14
12.223
128.758
113
Giáo dục truyền thống/hiện đại/khai phóng...gì đó theo mình là những cái tên mơ hồ màu mè làm loạn người nghe.
Theo mình, xét bản chất học, có thể chia thành thụ động và chủ động.
Học thụ động là người dạy nhét thứ muốn dạy vào đầu người học, ko quan tâm cảm xúc, tâm sinh lý người học.
Học chủ động là người dạy tìm hiểu cảm xúc, tâm sinh lý học sinh trước, sau đó có biện pháp phù hợp kích thích người học chủ động khám phá tìm hiểu thứ mình muốn dạy.
Vấn đề này Opla ưu tiên hơn Dôn.
Mềnh nói chỗ đó đó, ngoài khía cạnh ý khác không cần bằng, không bảng cửu chương, không cần viết cẩn thận, vv... mà Ola nói. Lý thuyết là vậy, nghe hay ho lắm, khơi dậy đam mê, thích thú. Luôn luôn vui vẻ. Học chủ động. Nhưng đời thực nó có bully, không phải lúc nào cũng áp dụng kiểu học kia mà cứ đánh vật. Nếu đi từ goal, thì có những thứ nếu cần phải làm thì vẫn làm dù không đam mê thích thú.

Ví dụ 1: ông mềnh làm cán bộ, đi lên núi làm việc với dân bản, họ mời rượu hay món ăn kinh bỏ mịa. Vậy mà ông vẫn vui vẻ ăn vì cần vậy.

Ví dụ 2: truyện tình yêu cuộc sống của Jack London, ăn cá sống để tồn tại

Học cũng vậy, tự tìm motivation bằng cách đặt goal, học ngoại ngữ, ôm nay học ba từ, hôm sau học năm từ. Nó là philosophy.

Ví dụ 4: con hổ nó bảo con thích làm gì, học nhạc hay học võ. Con nó đi học nhạc được vài buổi, kêu không thích. Khai phóng dẫn đi nghe nhạc, nhạc vui nhộn, ca kịch, nhạc lồng vào cái này cái kia. Con bảo không thích. Ờ không thích không muốn thì thôi, tôn trọng ý thích, khỏi học.

Nếu xác định nhạc là cần thiết thì quyết tâm, phải thấy cần như ăn, giờ đó cứ phải tập, dù ít, không thể vì không thích, không học chủ động mà bỏ ngang.

Principle của mình là lao động tạo ra giá trị là hạnh phúc, hardwork, phải có mục đích. Phải rèn tính cách. Phải chỉnh chu nhất, từ chữ viết, tới ăn nói. Phải logic. Phải là người tốt, có năng lực, giúp đỡ người khác. Nó là goal oriented chứ không phải quá nặng về base on cảm xúc, phải thích, đam mê.

Anh có biết bài speech nào mình nghe monthly nghe đi nghe lại không?
 
Hạng F
2/3/14
12.223
128.758
113
Xử lý khác nhau là điều tất nhiên.
Mình đoán mò rằng để có Dônni và Opla hiện nay, gia đình cả 2 đã rèn giũa kỹ càng từ thuở nhỏ.
Nhưng cá tính 2 người là khác nhau.
Dônni dựa vào kinh nghiệm của mình, cho rằng quan trọng nhất là sự rèn luyện vất vả, chính thống.
Opla lại thấy rằng, với sự đam mê, người ta sẽ thành công. Tự do chính là xuất phát điểm của đam mê.
Nhìn nét chữ của 2 người mình cũng cho rằng Dônni thiên về truyền thống, Opla thiên về mạnh mẽ, tự do, cá tính.
Ờ, còm này thì chuẩn rồi đó :D :D
 
Hạng B2
19/11/17
499
30.295
93
Mềnh nói chỗ đó đó, ngoài khía cạnh ý khác không cần bằng, không bảng cửu chương, không cần viết cẩn thận, vv... mà Ola nói. Lý thuyết là vậy, nghe hay ho lắm, khơi dậy đam mê, thích thú. Luôn luôn vui vẻ. Học chủ động. Nhưng đời thực nó có bully, không phải lúc nào cũng áp dụng kiểu học kia mà cứ đánh vật. Nếu đi từ goal, thì có những thứ nếu cần phải làm thì vẫn làm dù không đam mê thích thú.

Ví dụ 1: ông mềnh làm cán bộ, đi lên núi làm việc với dân bản, họ mời rượu hay món ăn kinh bỏ mịa. Vậy mà ông vẫn vui vẻ ăn vì cần vậy.

Ví dụ 2: truyện tình yêu cuộc sống của Jack London, ăn cá sống để tồn tại

Học cũng vậy, tự tìm motivation bằng cách đặt goal, học ngoại ngữ, ôm nay học ba từ, hôm sau học năm từ. Nó là philosophy.

Ví dụ 4: con hổ nó bảo con thích làm gì, học nhạc hay học võ. Con nó đi học nhạc được vài buổi, kêu không thích. Khai phóng dẫn đi nghe nhạc, nhạc vui nhộn, ca kịch, nhạc lồng vào cái này cái kia. Con bảo không thích. Ờ không thích không muốn thì thôi, tôn trọng ý thích, khỏi học.

Nếu xác định nhạc là cần thiết thì quyết tâm, phải thấy cần như ăn, giờ đó cứ phải tập, dù ít, không thể vì không thích, không học chủ động mà bỏ ngang.

Principle của mình là lao động tạo ra giá trị là hạnh phúc, hardwork, phải có mục đích. Phải rèn tính cách. Phải chỉnh chu nhất, từ chữ viết, tới ăn nói. Phải logic. Phải là người tốt, có năng lực, giúp đỡ người khác. Nó là goal oriented chứ không phải quá nặng về base on cảm xúc, phải thích, đam mê.

Anh có biết bài speech nào mình nghe monthly nghe đi nghe lại không?
Về cơ bản mình đồng ý hoàn toàn. Nhưng nghe quá lý trí.
Mình cho rằng có phương pháp sử dụng cảm xúc để mềm hoá sự lý trí, khổ hạnh, hard working trong còm của Dôn. Và đặc biệt, kết quả đạt được sẽ tuyệt vời hơn.
 
Hạng D
6/8/16
2.583
19.877
113
Mềnh nói chỗ đó đó, ngoài khía cạnh ý khác không cần bằng, không bảng cửu chương, không cần viết cẩn thận, vv... mà Ola nói. Lý thuyết là vậy, nghe hay ho lắm, khơi dậy đam mê, thích thú. Luôn luôn vui vẻ. Học chủ động. Nhưng đời thực nó có bully, không phải lúc nào cũng áp dụng kiểu học kia mà cứ đánh vật. Nếu đi từ goal, thì có những thứ nếu cần phải làm thì vẫn làm dù không đam mê thích thú.

Ví dụ 1: ông mềnh làm cán bộ, đi lên núi làm việc với dân bản, họ mời rượu hay món ăn kinh bỏ mịa. Vậy mà ông vẫn vui vẻ ăn vì cần vậy.

Ví dụ 2: truyện tình yêu cuộc sống của Jack London, ăn cá sống để tồn tại

Học cũng vậy, tự tìm motivation bằng cách đặt goal, học ngoại ngữ, ôm nay học ba từ, hôm sau học năm từ. Nó là philosophy.

Ví dụ 4: con hổ nó bảo con thích làm gì, học nhạc hay học võ. Con nó đi học nhạc được vài buổi, kêu không thích. Khai phóng dẫn đi nghe nhạc, nhạc vui nhộn, ca kịch, nhạc lồng vào cái này cái kia. Con bảo không thích. Ờ không thích không muốn thì thôi, tôn trọng ý thích, khỏi học.

Nếu xác định nhạc là cần thiết thì quyết tâm, phải thấy cần như ăn, giờ đó cứ phải tập, dù ít, không thể vì không thích, không học chủ động mà bỏ ngang.

Principle của mình là lao động tạo ra giá trị là hạnh phúc, hardwork, phải có mục đích. Phải rèn tính cách. Phải chỉnh chu nhất, từ chữ viết, tới ăn nói. Phải logic. Phải là người tốt, có năng lực, giúp đỡ người khác. Nó là goal oriented chứ không phải quá nặng về base on cảm xúc, phải thích, đam mê.

Anh có biết bài speech nào mình nghe monthly nghe đi nghe lại không?
Nói cho mình thôi nhé. Mình thật may mắn khi từ nhỏ đã thích học bảng cửu chương. Đi học thì được thày giáo thích tính nhẩm dạy... thấy học đc gì là hay cái đó chứ cứ theo opla thì kiểu progressive quá
 
PKN confirmed
Hạng C
19/8/12
712
14.540
93
Mình theo quan điểm tài năng có được phải do rèn luyện gian khổ mà thành. Gia đình sẽ theo dõi để nhận biết các điểm mạnh và đầu tư phát triển đúng hướng tùy theo năng lực từng đứa.

Mình coi trọng việc rèn luyện kỷ luật, lễ phép, tính chịu đựng và chấp nhận thất bại. Tất cả những gì học được đều phải đo đếm được.

Ví dụ:
- Học tiếng Anh giỏi thì phải đạt được các chứng chỉ quốc tế.
- Học Tin học giỏi phải thì đạt chuẩn (ví dụ IC3 Spark, MOS hay tương tự)
- Học Toán giỏi thì có minh chứng.

Mình ủng hộ các cuộc thi thể thao, văn hóa các cấp và đều cho con tham gia các cuộc thi.

Với hai đứa con của mình thì cách dạy khác nhau, đứa đầu hầu như không phải học bài ở nhà vì nó tự học ở trường hết. Đứa hai thì tối có kèm khoảng 30 phút - 1 tiếng.

Con mình được thoải mái xem Netflix, YouTube nhưng phải là nguồn tiếng Anh chuẩn, có kiến thức khoa học. Không được phép xem video tào lao. Phải đọc sách hàng ngày cả tiếng Anh lẫn tiếng Việt. TV con mình không xem, chỉ có 2 chương trình là thời sự và bóng đá là có.

Cuối tuần nào nhà mình cũng vượt đường xa tầm ~25km đi về để học AV và phải xuất phát từ 7h sáng dù sát nhà có ILA, VUS nhưng mình đánh giá không phù hợp cho bé lớn. Chưa ngày nào nhà mình đi học trễ.

PS: Khoe tí là năm nay đứa lớn đang nắm giải I Tin học Quận (đang chờ thi Tp), chuẩn bị tham gia Tin học trẻ http://tinhoctre.khoahoctre.com.vn/, giải bơi lội III 2 năm, Robot, võ, AV chơi hết.
 
Chỉnh sửa cuối: