Hạng F
2/3/14
12.223
128.441
113
Chữ nghĩa nhiều khi không diễn giải hết ý của người muốn nói, mình múa rìu qua mắt thợ thử giải thích sự khác biệt của Ốpla và Dônni (lại phải dùng chữ, hic):
Nhận thức -> Hành động -> Kết quả
Cái Ốpla nói nhiều là để xây dựng nhận thức cho "tốt" từ đó làm kim chỉ nam cho mọi hành động và đạt kết quả tốt. Những vd Ốpla dẫn ra là để xây dựng cái nhận thức này.
Cái anh Dônni nói nhiều lại xoáy vào các hành động "tốt" để đạt kết quả tốt.
Cả 2 anh chị nói đều đúng hết chỉ là nhấn mạnh vào cái nào thôi làm anh em đọc thấy ai nói cũng có lý (loạn não :D), nên cãi tới mùa quít cũng vậy hà.
Còn "tốt" ở đây thì tùy theo nhận thức và thế giới quan của mỗi người nhen.
Hổng đúng coi như mình góp vui hen.:D
Mềnh cũng dạy nhận thức - > hành động - > kết quả đấy, mợ đọc sao mà ra hành động. Sao mà có hành động khơi khơi được, phải có bắt nguồn. Có điều nhận thức của mềnh từ value base, từ giá trị, set goal chứ không phải chung chung kiểu mục tiêu hạnh phúc hay sáng tạo.

Nhận thức đúng sai, nhận thức về đạo đức, nhận thức về cảm xúc, nhận thức về văn hóa, vv....

Còn cái hành động thì Ola bảo phải trải nghiệm đặt nặng tự do trong khi hành động theo goals thì có những hành động dù không thích vẫn cố gắng làm.
 
Hạng B2
29/3/12
256
1.258
93
Mềnh cũng dạy nhận thức - > hành động - > kết quả đấy, mợ đọc sao mà ra hành động. Sao mà có hành động khơi khơi được, phải có bắt nguồn. Có điều nhận thức của mềnh từ value base, từ giá trị, set goal chứ không phải chung chung kiểu mục tiêu hạnh phúc hay sáng tạo.

Nhận thức đúng sai, nhận thức về đạo đức, nhận thức về cảm xúc, nhận thức về văn hóa, vv....

Còn cái hành động thì Ola bảo phải trải nghiệm đặt nặng tự do trong khi hành động theo goals thì có những hành động dù không thích vẫn cố gắng làm.
Đã nói chữ nghĩa không nói hết ý mà, mùa quýt lại tiếp tục thôi.:D
PH già trả thớt cho các bạn PH trẻ tranh luận tìm ra chân lý ... hi hi.
 
Hạng B1
16/2/16
96
29.442
83
Thành công nghĩa là thế nào
Cao siêu quá, dạy con nên người, có kỹ năng, có life value, biết yêu thương, có kiến thức để có nghề nghiệp tốt là được. Có nhà cửa xe cộ tài chính dư dả vợ con hạnh phúc. Thế thôi @Robusta81
Vâng em hoàn toàn nhất trí :D
Em k có ước mơ cao siêu gì cả và k đủ năng lực, tài chính cũng như trình độ hay tâm huyết như Ốp La để dạy con tất cả mọi thứ, cái này em nói thật và thật lòng khen La giỏi nhưng La hơi bị extreme quá. Và có đôi khi e hỏi thật sự bé happy với tất cả những gì mẹ đang kì vọng, ấp ủ k. Nên e cũng k phản đối hay chỉ trích quan điểm hay phương pháp của bất kì cha mẹ nào (trừ những thứ quá ngược ngạo với quy luật và số đông dù đôi khi diều ngược gió mới bay cao) vì mỗi gđ mỗi đứa trẻ đều là cá thể riêng biệt.
 
Tập Lái
4/1/18
0
103
27
44
Chị Ola nên tìm hiểu lại về vấn đề học bổng. Nếu chị quan tâm đến ĐH Mỹ, họ gọi là financial aid, hỗ trợ tài chính. Đúng là có thời kì dân VN apply ĐH Mỹ được nhận thì auto full aid (ở đây mình nói những trường hợp mình biết). Nhưng sau giai đoạn khủng hoảng 2008 thì các trường thắt lưng buộc bụng, ko có aid dồi dào nữa. Họ yêu cầu minimum family contribution xyz đô la nếu họ nhận con mình (thông thường $10k-20k/năm). Nếu ko đảm bảo được thì họ sẽ reject từ vòng xét hồ sơ.

Các trường Ivy vốn có nguồn endowment khủng thì sẽ có chính sách need blind admission, tức là ko quan tâm thu nhập gia đình, miễn là họ nhận con mình thì sẽ đảm bảo aid sao cho con mình được học. Nếu bản khai tài chính của chị cho thấy chị có thể đóng 10k/năm cho bé thì họ chỉ cho aid tới mức đó chứ ko cho full. Nhưng mà vì vấn đề thu nhập ở VN ko có transparent, ba mẹ 5-7 căn nhà cho thuê nhưng bảng lương chỉ vài ba triệu nên ta vẫn thấy những bạn nhà giàu nhận full aid (ví dụ case nhà chị Hải Âu). Và việc vào được Ivy lại là một câu chuyện khác, với sự đầu tư chuẩn bị dài hơi.

Mình từng biết có một em học sinh lớp 8 Trần Đại Nghĩa hồ sơ khủng (top cuộc thi World Scholar Cup, một đống hoạt động ngoại khoá về leadership, music chất lượng) nhưng cũng chỉ xin được 80% aid của Phillips Exeter (trường cấp 3 của Mark FB).
 
  • Like
Reactions: Q74M
Hạng B1
16/2/16
96
29.442
83
Chuẩn! Dạy con chừng nào mà nó đối diện với cái chết vẫn không sợ sệt. Khi đó là thành công rực rỡ :D

EQ, vưỡn là phụ thuộc EQ hoy.
Mình sợ chết sợ lắm luôn nên chịu k dạy con được :D
 
Tập Lái
4/1/18
0
103
27
44
Bổ sung là mình từng liên hệ một tổ chức college prep ở Hà Nội để nhờ tư vấn hồ sơ xin ĐH cho người thân. Sau khi gửi statistic của học sinh, bên đó hỏi một năm nhà mình có thể đóng học phí được bao nhiêu. Mình nói là cố lắm chỉ khoảng $5000/năm. Bên đó phản hồi lại là với điểm số, thành tích hoạt động như vầy (mà mình tự đánh giá thấy cũng ổn áp lắm) thì không kiếm được trường nào cho aid nhiều như nhà mình kỳ vọng. Và họ từ chối không nhận case nhà mình.
 
Hạng B2
19/6/15
356
30.202
103
Mềnh cũng dạy nhận thức - > hành động - > kết quả đấy, mợ đọc sao mà ra hành động. Sao mà có hành động khơi khơi được, phải có bắt nguồn. Có điều nhận thức của mềnh từ value base, từ giá trị, set goal chứ không phải chung chung kiểu mục tiêu hạnh phúc hay sáng tạo.

Nhận thức đúng sai, nhận thức về đạo đức, nhận thức về cảm xúc, nhận thức về văn hóa, vv....

Còn cái hành động thì Ola bảo phải trải nghiệm đặt nặng tự do trong khi hành động theo goals thì có những hành động dù không thích vẫn cố gắng làm.
Anh cực đoan quá rồi, kiểu không thích ăn cũng phải cố mà nuốt cho hết. Tư duy vậy, nên đọc ý em cũng ra cực đoan kiểu một bỏ một chọn chứ không phải tìm cách cân bằng cả 2. Cá nhân em ưu tiên cân bằng mọi thứ trong cs nhé, từ tiền bạc đến tình cảm. Và cân bằng ở đây tức là cân đo đong đếm chứ không phải kiểu 1:1 nhóe! :D

Đi đến đích bằng sự thích thú, hứng khởi và đam mê bao giờ cũng mang lại năng lượng và con người tích cực hơn so với bị ép buộc phải đi. Cùng là đến đích, vậy nên chọn cách nào?

Ví dụ: goal là bằng tiến sỹ IT và goal thực tế hơn là tạo ra hay tham gia dự án tạo ra AI

Có 2 cách đi:

1. Cực đoan: vì goal set như thế rồi nên ba mẹ yêu cầu con, Dôn nì, bằng mọi cách phải đạt được, nhé con! Thế là anh Dôn nì dù thích đi buôn chứng và đất cát cũng phải cày bục mặt cho ra cái PhD chiên ngành IT. Kết quả: đuối, chán. Hoy đi buôn đất cho nhanh, ai ti với chả ai tèo :D

2. Tích cực: Từ bé tí chưa biết chữ: ba mẹ anh Dôn nì cho vọc vạch máy tính nhiều, đọc về truyền thuyết IT AI,... Thế là anh Dôn nì mê quá. Suốt ngày mày mò tìm thông tin về AI. Cứ ở đâu có máy tính là anh í lao vào vọc vạch. Tiết học tin học ở trường anh í mê mệt không bỏ buổi nào.... Kết quả: anh í tham gia dự án AI và là một key person nổi tiếng và đình đám của thung lũng Silicon. (Lúc nào rảnh em sẽ gúc tên người thiệt việc thiệt để ví dụ cho sinh động :D)
 
Hạng B2
19/6/15
356
30.202
103
Chị Ola nên tìm hiểu lại về vấn đề học bổng. Nếu chị quan tâm đến ĐH Mỹ, họ gọi là financial aid, hỗ trợ tài chính. Đúng là có thời kì dân VN apply ĐH Mỹ được nhận thì auto full aid (ở đây mình nói những trường hợp mình biết). Nhưng sau giai đoạn khủng hoảng 2008 thì các trường thắt lưng buộc bụng, ko có aid dồi dào nữa. Họ yêu cầu minimum family contribution xyz đô la nếu họ nhận con mình (thông thường $10k-20k/năm). Nếu ko đảm bảo được thì họ sẽ reject từ vòng xét hồ sơ.

Các trường Ivy vốn có nguồn endowment khủng thì sẽ có chính sách need blind admission, tức là ko quan tâm thu nhập gia đình, miễn là họ nhận con mình thì sẽ đảm bảo aid sao cho con mình được học. Nếu bản khai tài chính của chị cho thấy chị có thể đóng 10k/năm cho bé thì họ chỉ cho aid tới mức đó chứ ko cho full. Nhưng mà vì vấn đề thu nhập ở VN ko có transparent, ba mẹ 5-7 căn nhà cho thuê nhưng bảng lương chỉ vài ba triệu nên ta vẫn thấy những bạn nhà giàu nhận full aid (ví dụ case nhà chị Hải Âu). Và việc vào được Ivy lại là một câu chuyện khác, với sự đầu tư chuẩn bị dài hơi.

Mình từng biết có một em học sinh lớp 8 Trần Đại Nghĩa hồ sơ khủng (top cuộc thi World Scholar Cup, một đống hoạt động ngoại khoá về leadership, music chất lượng) nhưng cũng chỉ xin được 80% aid của Phillips Exeter (trường cấp 3 của Mark FB).
Đích đến của mình không phải là học bổng mà mình dùng học bổng như là công cụ để xây nỗ lực cho con. Nên, không phải sống chết vì học bổng hay bằng mọi giá phải du học.
 
Hạng F
2/3/14
12.223
128.441
113
Anh cực đoan quá rồi, kiểu không thích ăn cũng phải cố mà nuốt cho hết. Tư duy vậy, nên đọc ý em cũng ra cực đoan kiểu một bỏ một chọn chứ không phải tìm cách cân bằng cả 2. Cá nhân em ưu tiên cân bằng mọi thứ trong cs nhé, từ tiền bạc đến tình cảm. Và cân bằng ở đây tức là cân đo đong đếm chứ không phải kiểu 1:1 nhóe! :D

Đi đến đích bằng sự thích thú, hứng khởi và đam mê bao giờ cũng mang lại năng lượng và con người tích cực hơn so với bị ép buộc phải đi. Cùng là đến đích, vậy nên chọn cách nào?

Ví dụ: goal là bằng tiến sỹ IT và goal thực tế hơn là tạo ra hay tham gia dự án tạo ra AI

Có 2 cách đi:

1. Cực đoan: vì goal set như thế rồi nên ba mẹ yêu cầu con, Dôn nì, bằng mọi cách phải đạt được, nhé con! Thế là anh Dôn nì dù thích đi buôn chứng và đất cát cũng phải cày bục mặt cho ra cái PhD chiên ngành IT. Kết quả: đuối, chán. Hoy đi buôn đất cho nhanh, ai ti với chả ai tèo :D

2. Tích cực: Từ bé tí chưa biết chữ: ba mẹ anh Dôn nì cho vọc vạch máy tính nhiều, đọc về truyền thuyết IT AI,... Thế là anh Dôn nì mê quá. Suốt ngày mày mò tìm thông tin về AI. Cứ ở đâu có máy tính là anh í lao vào vọc vạch. Tiết học tin học ở trường anh í mê mệt không bỏ buổi nào.... Kết quả: anh í tham gia dự án AI và là một key person nổi tiếng và đình đám của thung lũng Silicon. (Lúc nào rảnh em sẽ gúc tên người thiệt việc thiệt để ví dụ cho sinh động :D)
Ví dụ sai rồi. Anh là goal và value oriented, không quan tâm những cái phù phiếm, không nhất thiết phải là người nổi tiếng ở Sillicon Valley. Bằng cấp không bao giờ là mục tiêu vô hồn. Cuộc đời là những chuyến đi và trải nghiệm, những cơ hội, open chứ không đóng khung. Cái ví dụ anh chàng say mê vọc vạch tin học thành siêu sao IT của Ola không phải là cái anh hướng đến hay dạy con cách kiểu vậy. Cái mục tiêu của anh như còm với Rô. Mà cái kiểu này phương pháp khai phóng Ola nói nhiều rồi, không lạ.
 
Hạng B2
19/6/15
356
30.202
103
Ví dụ sai rồi. Anh là goal và value oriented, không quan tâm những cái phù phiếm, không nhất thiết phải là người nổi tiếng ở Sillicon Valley. Cuộc đời là những chuyến đi và trải nghiệm, những cơ hội, open chứ không đóng khung. Cái ví dụ anh chàng say mê vọc vạch tin học thành siêu sao IT của Ola không phải là cái anh hướng đến hay dạy con cách kiểu vậy. Mà cái này Ola nói nhiều rồi, không lạ.
Thế thì em chịu dồi. :D

Hết phần chanh lựng vì hổng hiểu ý nhao! :D