Qua cầu Mỹ Thuận, rẽ phải QL80 sa đéc, qua 4 cái cầu là đến cầu Cái TàukhoaMone nói:Máy bác về đồng tháp chổ nào vậy, em thư 7 này em về Hồng ngự không biết có gặp máy bác không
Chữ Cái ở đây theo từ Phù Nam cổ (Nước Phù Nam xưa sau bị chiếm mà thành Chân Lạp, Chân Lạp chia 2 thành Thuỷ Chân Lạp bao gồm vùng đất Miền Nam VN và Lục Chân Lạp) nghĩa là sông con, nhỏ. Cách đặt tên Cái đi kèm (Cái Khế, Cái Nhum, Cái Cum, Cái Côn, Cái Nước, Cái Bè....) bắt nguồn từ khu vực đó gần những con sông nhỏ chảy ra sông lớn gắn với loại sản phẩm hoặc đặc trưng vùng đất cùng cách gọi tên đơn giản từ đặc thù tính cách của người Nam mà hình thành.HC2006 nói:Các bác có biết sự tích tại sao ở miền Tây các địa danh thường có từ CÁI như: Cái Bè, Cái Tàu..... không?
Từ Cái-con sông nhỏ theo cuộc sống tạo ra để hàng ngàn năm sau vẫn tồn tại các địa danh gắn liền nhưng từ ngữ theo thời gian thay đổi đi nên ta thấy hoàn toàn ko còn xuất hiện trong ngôn ngữ hiện nay.
Cũng vì từ ngữ mang tính địa phương và ảnh hưởng cục bộ nên cứ Cái ở miền Bắc lại nghĩa khác, có phần ngược nghĩa với miền Nam. Như Sông Cái (lớn, chính)
(tham khảo VN sử lược của Trần Trọng Kim)
Sử sách em cũng ham đọc, nhưng mà những cây cầu từ Cái tắc đi Vị Thanh có những cái tên như một ngàn, năm ngàn ... Đến gio vẫn không biết là vì sao là tên như vậy
P/s em đi khảo sát tuyến đường này, tên cầu đặt theo tên kênh
P/s em đi khảo sát tuyến đường này, tên cầu đặt theo tên kênh
Ý Bác Xe có nói nè
Cũng vì từ ngữ mang tính địa phương và ảnh hưởng cục bộ nên cứ Cái ở miền Bắc lại nghĩa khác, có phần ngược nghĩa với miền Nam
Cũng vì từ ngữ mang tính địa phương và ảnh hưởng cục bộ nên cứ Cái ở miền Bắc lại nghĩa khác, có phần ngược nghĩa với miền Nam