Hạng D
19/9/08
1.707
188
63
Hôm qua sorry bác minhtan vì em đua trước :)) vì thấy anh em còn vui. Về dọc đường cả nhà đều ngủ, có cả em, may mà có chế độ auto driving nên cũng về đến nhà
 
Tập Lái
24/4/13
37
5
8
HC2006 nói:
Hôm qua sorry bác minhtan vì em đua trước :)) vì thấy anh em còn vui. Về dọc đường cả nhà đều ngủ, có cả em, may mà có chế độ auto driving nên cũng về đến nhà


bác liều thế, sao ko tìm quán nào có võng rồi vào ngủ

 
Hạng D
19/9/08
1.707
188
63
carotsusu nói:
HC2006 nói:
Hôm qua sorry bác minhtan vì em đua trước :)) vì thấy anh em còn vui. Về dọc đường cả nhà đều ngủ, có cả em, may mà có chế độ auto driving nên cũng về đến nhà

bác liều thế, sao ko tìm quán nào có võng rồi vào ngủ 

Em giỡn thôi mà bác, nhiêu đó sao em ngủ được. Chủ yếu khoe tính năng mới của xe em thôi :)
 
Hạng C
15/10/11
998
92
48
Ô Châu ->Thủy Chân Lạp
Lâu roài không đi Miền Tây, sáng hủ tiếu Minh Tâm, chiều Bánh Cánh Nhà hàng Trung lương, đúng là thiệt ăn cho bỏ ghét. Vợ em làm thêm 2 trái mít với 1 đống ổi, phải lấy gió ngoài còn không ngộp chết chắc. Về tới nhà hơi mệt, nhưng mà vui kakaka
 
Hạng D
27/9/09
4.015
87
63
trăm điều vui
HC2006 nói:
Em cám ơn bác nhiều. Vậy mà trước đây hay xuống miền Tây nhậu lại nghe mấy bô lão giải thích khác, chắc em bị lừa rồi :))
Vì ko muốn các Bác phải đọc nhiều nên em tóm lược vậy, nhưng đành phải nói nhiều hơn để rõ hơn thôi. Văn tắt quá thì ko chuyển tải được hết ý.
Khoa học và lịch sử đều có nhiều dị bản. Nhưng khoa học lịch sử thì chỉ có 1 kết quả.
Ông cha ta có lúc chỉ suy đoán hoặc nghe nói rồi truyền nhau, cơ sở có lúc không thật chính xác.
Từ “cái” cổ, nguồn gốc của nước Lục Chân Lạp từ thế kỷ 13-15 và chỉ lưu truyền vùng miền Nam bởi biên giới nước Nam lúc đó dừng ở Đèo Ngang. Ảnh hưởng ngôn ngữ, văn hoá chỉ giới hạn trong lãnh thổ. Vì vậy từ “cái” (chính yếu, trọng yếu, lớn, to lớn, lớn nhất....) mà hiện nay ta sử dụng được lưu truyền trong nước Nam. Như vậy, từ “cái” thời điểm đó ở 2 miền là khác nhau. Bây giờ với sự ảnh hưởng của văn hoá Mẹ (nước Nam lấy đất, mở mang bờ cõi bằng nhiều lý do mà có độ rộng lãnh thổ như bây giờ) đã lấn lướt, đời sống XH hiện chỉ còn từ “cái” với nghĩa từ miền Bắc. Nhưng các địa danh hình thành từ xa xưa thì trở thanh danh từ riêng.




 
Hạng F
7/4/09
12.426
6.649
113
HCMC
www.flickr.com
xe_online nói:
HC2006 nói:
Em cám ơn bác nhiều. Vậy mà trước đây hay xuống miền Tây nhậu lại nghe mấy bô lão giải thích khác, chắc em bị lừa rồi :))
Vì ko muốn các Bác phải đọc nhiều nên em tóm lược vậy, nhưng đành phải nói nhiều hơn để rõ hơn thôi. Văn tắt quá thì ko chuyển tải được hết ý.
Khoa học và lịch sử đều có nhiều dị bản. Nhưng khoa học lịch sử thì chỉ có 1 kết quả.
Ông cha ta có lúc chỉ suy đoán hoặc nghe nói rồi truyền nhau, cơ sở có lúc không thật chính xác.
Từ “cái” cổ, nguồn gốc của nước Lục Chân Lạp từ thế kỷ 13-15 và chỉ lưu truyền vùng miền Nam bởi biên giới nước Nam lúc đó dừng ở Đèo Ngang. Ảnh hưởng ngôn ngữ, văn hoá chỉ giới hạn trong lãnh thổ. Vì vậy từ “cái” (chính yếu, trọng yếu, lớn, to lớn, lớn nhất....) mà hiện nay ta sử dụng được lưu truyền trong nước Nam. Như vậy, từ “cái” thời điểm đó ở 2 miền là khác nhau. Bây giờ với sự ảnh hưởng của văn hoá Mẹ (nước Nam lấy đất, mở mang bờ cõi bằng nhiều lý do mà có độ rộng lãnh thổ như bây giờ) đã lấn lướt, đời sống XH hiện chỉ còn từ “cái” với nghĩa từ miền Bắc. Nhưng các địa danh hình thành từ xa xưa thì trở thanh danh từ riêng.



Em théc méc ngu tí: Thế kỷ 13-15 nước Việt nam chưa có chữ quốc ngữ, thì làm sao có chữ "cái"? kakaka


 
13/7/12
1.268
113
63
Jo:có đọc mà đọc sai mới sinh théc méc...Lão Xe nói "từ cái" ...chứ đâu phải chữ cái.Còn chữ " cái" thời điểm đó chắc phải là chữ Nôm rồi...để kiếp sau em theo chuyên ngành Dẫn luận ngôn ngữ học...rùi giải đáp nghen...
Bài " cái" của em là trích trang 101,102 từ điển Tiếng Việt,Hoàng Phê chủ biên,Nhà XB Đà nẵng 1996.
 
Hạng F
7/4/09
12.426
6.649
113
HCMC
www.flickr.com
Người Xây dựng nói:
Jo:có đọc mà đọc sai mới sinh théc méc...Lão Xe nói "từ cái" ...chứ đâu phải chữ cái.Còn chữ " cái" thời điểm đó chắc phải là chữ Nôm rồi...để kiếp sau em theo chuyên ngành Dẫn luận ngôn ngữ học...rùi giải đáp nghen...
Bài " cái" của em là trích trang 101,102 từ điển Tiếng Việt,Hoàng Phê chủ biên,Nhà XB Đà nẵng 1996.


Em nói là chữ "cái" theo nghĩa đen luôn chứ không phải là bảng chữ cái nha bác.

Thế kỷ 13 - 15 dùng chữa tàu khựa, chữ hán nôm và được viết là 該

 
Hạng D
27/9/09
4.015
87
63
trăm điều vui
Joseph_Nguyen nói:
Người Xây dựng nói:
Jo:có đọc mà đọc sai mới sinh théc méc...Lão Xe nói "từ cái" ...chứ đâu phải chữ cái.Còn chữ " cái" thời điểm đó chắc phải là chữ Nôm rồi...để kiếp sau em theo chuyên ngành Dẫn luận ngôn ngữ học...rùi giải đáp nghen...
Bài " cái" của em là trích trang 101,102 từ điển Tiếng Việt,Hoàng Phê chủ biên,Nhà XB Đà nẵng 1996.


Em nói là chữ "cái" theo nghĩa đen luôn chứ không phải là bảng chữ cái nha bác.

Thế kỷ 13 - 15 dùng chữa tàu khựa, chữ hán nôm và được viết là 該
Bác JS nói vùng đất mà hiện nay là VN, Tk13-15 dùng chữ Tàu là chưa chính xác. Thực ra thời điểm này và suốt trong chặng dài ngôn ngữ dùng cho vùng đất VN ngày nay pha tạp bởi nhiều loại ngôn ngữ. Ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày lại càng phong phú hơn.
Như trên em nói, do nước Phù Nam bị Lục Chân Lạp thôn tính từ TK VII nên ngôn ngữ Khơme cũng tràn ngập vùng đất này. Nhưng không phải ko có các ngôn ngữ khác của Tàu, Xiêm, Mã Lai...Vậy hàng ngày nhân dân ta dùng ngôn ngữ nào để giao tiếp? Ấy là nhiều loại ngôn ngữ cho từng loại dân với nguồn gốc khác nhau. Với nước Nam vào thời phong kiến thịnh trị (tk10-15), chữ Nôm được xem là quốc ngữ, nhưng cũng chỉ xài trong chữ viết. Còn nói năng hàng ngày thì sử dụng loại gần như hiện nay. Ấy là nói thôi còn viết thì khác, xài Nôm, Hán.
Trong phạm vi giải thích từ "cái"- trong địa danh ở miền Tây có đính kèm thì em nghiêng về giải pháp là ngôn ngữ Phù Nam cổ và chỉ ảnh hưởng đến khu vực miền Tây.
Còn giải thích từ "cái" của bác NXDựng trích trong từ điển của cụ HPhê là giải thích từ "cái", là từ thông dụng hiện nay với ngữ nghĩa như hiện ta đang xài.
Vấn đề từ "cái" địa danh, định danh ở miền Tây hiện tại thì các cụ tổ nhà ta từ Trương Vĩnh Ký, Sơn Nam...đều có lý giải. Nhiều quan điểm khác nhau và được 1 bộ phận học giả chấp nhận nhưng cũng có phản đối. Vấn đề ta đọc lại, sưu tầm và chọn lọc thấy cái nào phù hợp, có lý thì chấp nhận. Đã là quan điểm thì thật khó có sự thống nhất toàn bộ.