Status
Không mở trả lời sau này.
Hạng C
6/5/08
803
978
93
46
chipheo.top1.vn
Em giải thích một chút về cái nghiệp vụ này tí, bác nào thấy chưa đúng thì chỉ giáo thêm cho em.
Các ngân hàng đều phân cấp hạn mức cho các cấp lãnh đạo tại các đơn vị trực thuộc. Thông thường thì hạn mức phân cấp như sau:
1. Hội sở (Tổng Giám đốc/Phó Tổng giám đốc...): Hạn mức ký cho vay, bảo lãnh không vượt quá 15% vốn điều lệ.
2. Chi nhánh cấp 1,2,3: Thường hạn mức phán quyết và ký duyệt cho vay/bảo lãnh tối đa là 5 tỷ đồng (cái này nó có sự khác nhau rất lớn giữa các ngân hàng). Tuy nhiên, ký phát hành thì có thể nhiều hơn căn cứ vào phê duyệt của cấp cao hơn là Hội sở. Ví dụ, bác có nhu cầu cấp hạn mức vay vốn và bảo lãnh 15 tỷ, chi nhánh sẽ thẩm định và trình hội sở phê duyệt. Nếu Hội sở đồng ý duyệt và ủy quyền cho Giám đốc chi nhánh ký phát hành thì chữ ký của Giám đốc chi nhánh trên hồ sơ phát hành là hợp lệ (Đồng nghĩa với việc ngân hàng chịu hoàn toàn trách nhiệm). Nhưng nếu Giám đốc chi nhánh ký vượt thẩm quyền (nghĩa là vượt hạn mức cho phép mà không trình cấp có thẩm quyền xét duyệt) thì hồ sơ đó bị coi là không hợp lệ và không có hiệu lực pháp lý, trong trường hợp này ngân hàng hoàn toàn có thể từ chối chịu trách nhiệm hoặc giải nếu có thì chỉ chịu trong giới hạn hạn mức mà ngân hàng ủy quyền cho chi nhánh (như ví dụ ở trên là 5 tỷ đồng).
3. Phòng giao dịch: Tương tự như chi nhánh nhưng hạn mức phán quyết và ký duyệt ở mức thấp hơn (thông thường từ 500 triệu đến 2 tỷ). Tuy nhiên, giữa các ngân hàng cũng có sự khác nhau về hạn mức này tùy vào quan điểm quản trị rủi ro của ngân hàng. Đối với các hồ sơ vượt hạn mức thì PGD phải trình lên cấp có thẩm quyền phê duyệt (Chi nhánh/ Hội sở...)
Em hỏi các bác một câu tế nhị, các bác ký hợp đồng với đối tác là Giám đốc Công ty TNHH, Cổ phần các bác có bao giờ xem thẩm quyền của ông đó được ký cái gì không? Được ký bao nhiêu không? Nếu trong bản điều lệ quy định ông đó không được ký hoặc được ký thấp hơn (đồng thời không có một văn bản nào của hội đồng thành viên/ Hội đồng quản trị đồng ý/ủy quyền) thì hợp đồng đó có giá trị pháp lý như thế nào? Giám đốc đó chịu trách nhiệm bồi thường hay công ty phải chịu trách nhiệm bồi thường?
Em làm bank nhưng không phải HDBank nên em không biết thực hư sự việc như thế nào? Em cũng không bênh hay bao biện. Em chỉ nói ra chút hiểu biết của mình để các bác khi giao dịch với ngân hàng biết để tự bảo vệ mình khỏi các thiệt hại không đáng có. Pháp luật là Pháp luật. Đúng hay sai thì cũng đều rõ ràng cả cho dù anh có là ai đi nữa.
 
Hạng D
22/6/08
2.310
550
113
Nhà tui chứ đâu.
nguahoang49 nói:
Em giải thích một chút về cái nghiệp vụ này tí, bác nào thấy chưa đúng thì chỉ giáo thêm cho em.
Các ngân hàng đều phân cấp hạn mức cho các cấp lãnh đạo tại các đơn vị trực thuộc. Thông thường thì hạn mức phân cấp như sau:
1. Hội sở (Tổng Giám đốc/Phó Tổng giám đốc...): Hạn mức ký cho vay, bảo lãnh không vượt quá 15% vốn điều lệ.
2. Chi nhánh cấp 1,2,3: Thường hạn mức phán quyết và ký duyệt cho vay/bảo lãnh tối đa là 5 tỷ đồng (cái này nó có sự khác nhau rất lớn giữa các ngân hàng). Tuy nhiên, ký phát hành thì có thể nhiều hơn căn cứ vào phê duyệt của cấp cao hơn là Hội sở. Ví dụ, bác có nhu cầu cấp hạn mức vay vốn và bảo lãnh 15 tỷ, chi nhánh sẽ thẩm định và trình hội sở phê duyệt. Nếu Hội sở đồng ý duyệt và ủy quyền cho Giám đốc chi nhánh ký phát hành thì chữ ký của Giám đốc chi nhánh trên hồ sơ phát hành là hợp lệ (Đồng nghĩa với việc ngân hàng chịu hoàn toàn trách nhiệm). Nhưng nếu Giám đốc chi nhánh ký vượt thẩm quyền (nghĩa là vượt hạn mức cho phép mà không trình cấp có thẩm quyền xét duyệt) thì hồ sơ đó bị coi là không hợp lệ và không có hiệu lực pháp lý, trong trường hợp này ngân hàng hoàn toàn có thể từ chối chịu trách nhiệm hoặc giải nếu có thì chỉ chịu trong giới hạn hạn mức mà ngân hàng ủy quyền cho chi nhánh (như ví dụ ở trên là 5 tỷ đồng).
3. Phòng giao dịch: Tương tự như chi nhánh nhưng hạn mức phán quyết và ký duyệt ở mức thấp hơn (thông thường từ 500 triệu đến 2 tỷ). Tuy nhiên, giữa các ngân hàng cũng có sự khác nhau về hạn mức này tùy vào quan điểm quản trị rủi ro của ngân hàng. Đối với các hồ sơ vượt hạn mức thì PGD phải trình lên cấp có thẩm quyền phê duyệt (Chi nhánh/ Hội sở...)
Em hỏi các bác một câu tế nhị, các bác ký hợp đồng với đối tác là Giám đốc Công ty TNHH, Cổ phần các bác có bao giờ xem thẩm quyền của ông đó được ký cái gì không? Được ký bao nhiêu không? Nếu trong bản điều lệ quy định ông đó không được ký hoặc được ký thấp hơn (đồng thời không có một văn bản nào của hội đồng thành viên/ Hội đồng quản trị đồng ý/ủy quyền) thì hợp đồng đó có giá trị pháp lý như thế nào? Giám đốc đó chịu trách nhiệm bồi thường hay công ty phải chịu trách nhiệm bồi thường?
Em làm bank nhưng không phải HDBank nên em không biết thực hư sự việc như thế nào? Em cũng không bênh hay bao biện. Em chỉ nói ra chút hiểu biết của mình để các bác khi giao dịch với ngân hàng biết để tự bảo vệ mình khỏi các thiệt hại không đáng có. Pháp luật là Pháp luật. Đúng hay sai thì cũng đều rõ ràng cả cho dù anh có là ai đi nữa.
Bác làm bank nào thế? Sắp tới bank cũng cấp cho em 1 hạn mức tín dụng, hồi giờ em giao dịch gần nhà cho tiện nên khá quen với PGD đó, giờ nó cấp hạn mức tín dụng thì không biết có hạn chế gì không? hay minh phải lên cấp cao hơn nhỉ?
Chứng thư bảo lãnh thì HDBank cũng từng ký bảo lãnh 5 tỏi cho em. Không biết cái CN trong image ở cấp độ nào? có vượt cấp như bác nói không? Thiệt là ... mù mờ và rắc rối quá đi.
 
Hạng C
6/5/08
803
978
93
46
chipheo.top1.vn
Không Ai Cả nói:
nguahoang49 nói:
Em giải thích một chút về cái nghiệp vụ này tí, bác nào thấy chưa đúng thì chỉ giáo thêm cho em.
Các ngân hàng đều phân cấp hạn mức cho các cấp lãnh đạo tại các đơn vị trực thuộc. Thông thường thì hạn mức phân cấp như sau:
1. Hội sở (Tổng Giám đốc/Phó Tổng giám đốc...): Hạn mức ký cho vay, bảo lãnh không vượt quá 15% vốn điều lệ.
2. Chi nhánh cấp 1,2,3: Thường hạn mức phán quyết và ký duyệt cho vay/bảo lãnh tối đa là 5 tỷ đồng (cái này nó có sự khác nhau rất lớn giữa các ngân hàng). Tuy nhiên, ký phát hành thì có thể nhiều hơn căn cứ vào phê duyệt của cấp cao hơn là Hội sở. Ví dụ, bác có nhu cầu cấp hạn mức vay vốn và bảo lãnh 15 tỷ, chi nhánh sẽ thẩm định và trình hội sở phê duyệt. Nếu Hội sở đồng ý duyệt và ủy quyền cho Giám đốc chi nhánh ký phát hành thì chữ ký của Giám đốc chi nhánh trên hồ sơ phát hành là hợp lệ (Đồng nghĩa với việc ngân hàng chịu hoàn toàn trách nhiệm). Nhưng nếu Giám đốc chi nhánh ký vượt thẩm quyền (nghĩa là vượt hạn mức cho phép mà không trình cấp có thẩm quyền xét duyệt) thì hồ sơ đó bị coi là không hợp lệ và không có hiệu lực pháp lý, trong trường hợp này ngân hàng hoàn toàn có thể từ chối chịu trách nhiệm hoặc giải nếu có thì chỉ chịu trong giới hạn hạn mức mà ngân hàng ủy quyền cho chi nhánh (như ví dụ ở trên là 5 tỷ đồng).
3. Phòng giao dịch: Tương tự như chi nhánh nhưng hạn mức phán quyết và ký duyệt ở mức thấp hơn (thông thường từ 500 triệu đến 2 tỷ). Tuy nhiên, giữa các ngân hàng cũng có sự khác nhau về hạn mức này tùy vào quan điểm quản trị rủi ro của ngân hàng. Đối với các hồ sơ vượt hạn mức thì PGD phải trình lên cấp có thẩm quyền phê duyệt (Chi nhánh/ Hội sở...)
Em hỏi các bác một câu tế nhị, các bác ký hợp đồng với đối tác là Giám đốc Công ty TNHH, Cổ phần các bác có bao giờ xem thẩm quyền của ông đó được ký cái gì không? Được ký bao nhiêu không? Nếu trong bản điều lệ quy định ông đó không được ký hoặc được ký thấp hơn (đồng thời không có một văn bản nào của hội đồng thành viên/ Hội đồng quản trị đồng ý/ủy quyền) thì hợp đồng đó có giá trị pháp lý như thế nào? Giám đốc đó chịu trách nhiệm bồi thường hay công ty phải chịu trách nhiệm bồi thường?
Em làm bank nhưng không phải HDBank nên em không biết thực hư sự việc như thế nào? Em cũng không bênh hay bao biện. Em chỉ nói ra chút hiểu biết của mình để các bác khi giao dịch với ngân hàng biết để tự bảo vệ mình khỏi các thiệt hại không đáng có. Pháp luật là Pháp luật. Đúng hay sai thì cũng đều rõ ràng cả cho dù anh có là ai đi nữa.
Bác làm bank nào thế? Sắp tới bank cũng cấp cho em 1 hạn mức tín dụng, hồi giờ em giao dịch gần nhà cho tiện nên khá quen với PGD đó, giờ nó cấp hạn mức tín dụng thì không biết có hạn chế gì không? hay minh phải lên cấp cao hơn nhỉ?
Chứng thư bảo lãnh thì HDBank cũng từng ký bảo lãnh 5 tỏi cho em. Không biết cái CN trong image ở cấp độ nào? có vượt cấp như bác nói không? Thiệt là ... mù mờ và rắc rối quá đi.
Em biết bác đang hợp tác với 1 bank lớn hơn em nhiều. Tuy nhiên, cái khoản thẩm quyền ký này từ xưa đến giờ các ngân hàng cũng không để ý đến việc công khai với khách hàng và hướng dẫn khách hàng. Bên em mới đẻ ra cái vụ đăng trên web sau khi có sự cố từ ông Nông Nghiệp. Một mặt là để khách hàng bảo vệ quyền lợi và cũng là bảo vệ tính trách nhiệm của mình.
Số cảu em: O918998O8O nếu bác không ngại thì em hân hạnh được phục vụ bác và cung cấp đầy đủ thông ti phê duyệt cho bác ạ.
 
Hạng B2
25/10/11
328
233
43
nguahoang49 nói:
1. <span style=""color: #993300;"">Hội sở </span><span style=""color: #993300;"">(Tổng Giám đốc/Phó Tổng giám đốc...): Hạn mức ký cho vay, bảo lãnh không vượt quá 15% vốn điều lệ. </span>
<span style=""color: #0000ff;"">2. Chi nhánh cấp 1,2,3: Thường hạn mức phán quyết và ký duyệt cho vay/bảo lãnh tối đa là 5 tỷ đồng</span> (cái này nó có sự khác nhau rất lớn giữa các ngân hàng). Tuy nhiên, ký phát hành thì có thể nhiều hơn căn cứ vào phê duyệt của cấp cao hơn là Hội sở. Ví dụ, bác có nhu cầu cấp hạn mức vay vốn và bảo lãnh 15 tỷ, chi nhánh sẽ thẩm định và trình hội sở phê duyệt. Nếu Hội sở đồng ý duyệt và ủy quyền cho Giám đốc chi nhánh ký phát hành thì chữ ký của Giám đốc chi nhánh trên hồ sơ phát hành là hợp lệ (Đồng nghĩa với việc ngân hàng chịu hoàn toàn trách nhiệm). Nhưng nếu Giám đốc chi nhánh ký vượt thẩm quyền (nghĩa là vượt hạn mức cho phép mà không trình cấp có thẩm quyền xét duyệt) thì hồ sơ đó bị coi là không hợp lệ và không có hiệu lực pháp lý, trong trường hợp này ngân hàng hoàn toàn có thể từ chối chịu trách nhiệm hoặc giải nếu có thì chỉ chịu trong giới hạn hạn mức mà ngân hàng ủy quyền cho chi nhánh (như ví dụ ở trên là 5 tỷ đồng).
3. Phòng giao dịch: Tương tự như chi nhánh nhưng hạn mức phán quyết và ký duyệt ở mức thấp hơn (thông thường từ 500 triệu đến 2 tỷ). Tuy nhiên, giữa các ngân hàng cũng có sự khác nhau về hạn mức này tùy vào quan điểm quản trị rủi ro của ngân hàng. Đối với các hồ sơ vượt hạn mức thì PGD phải trình lên cấp có thẩm quyền phê duyệt (Chi nhánh/ Hội sở...)
<span style=""color: #ff0000;"">Em hỏi các bác một câu tế nhị, các bác ký hợp đồng với đối tác là Giám đốc Công ty TNHH, Cổ phần các bác có bao giờ xem thẩm quyền của ông đó được ký cái gì không? Được ký bao nhiêu không? Nếu trong bản điều lệ quy định ông đó không được ký hoặc được ký thấp hơn (đồng thời không có một văn bản nào của hội đồng thành viên/ Hội đồng quản trị đồng ý/ủy quyền) thì hợp đồng đó có giá trị pháp lý như thế nào? Giám đốc đó chịu trách nhiệm bồi thường hay công ty phải chịu trách nhiệm bồi thường?</span>
<span style=""color: #993300;"">Cái màu nâu:</span> trong đời em cũng không dám mơ
<span style=""color: #0000ff;"">Cái màu xanh</span>: nhiều bác dính hơi bị nhiều, bảo lãnh vài chục tỷ vưỡn ký phà phà - nên có hẳn đường dây ký bảo lãnh
20.gif
20.gif
cần bao nhiêu tờ giấy lộn có mực đỏ cứ vô văn tư đi.
<span style=""color: #ff0000;"">Cái màu đỏ</span>: Nhiều công ty bắt đầu giở trò rồi, nêu không đọc kỹ giấy ĐKKKD. Cả Giám Đốc lẫn Chủ tịch công ty đều không cho làm đại diện pháp luật , vưỡn ký phà phà.
 
Hạng D
1/6/12
1.091
98
48
NH giờ cũng bi đuối nhẻy???
nếu mà bác 4 Sang khui nữa thì mek...
 
Hạng C
4/5/12
853
34.266
93
Bác nguahoang làm bank mà còn hỏi như vậy thì chắc bác mới làm, or bác xem lại bác, em nói thật
 
Hạng C
6/5/08
803
978
93
46
chipheo.top1.vn
Lyson1 nói:
Bác nguahoang làm bank mà còn hỏi như vậy thì chắc bác mới làm, or bác xem lại bác, em nói thật
:D Hỏi không có nghĩa là không biết. Nhưng thực sự là em không biết bác ạ!:D Mọi người nghĩ như thế nào? Hiểu như thế nào làm sao em biết được?
 
Hạng D
1/9/10
1.665
55
48
0906 90 12 26
mấy vụ này cần thì hỏi riêng .. lên đây mà bảo biết này nọ ... em nói thật tòan bốc phét .... Các bác đủ "quyền biết" chả ai dám lên chém vụ này ....
 
Status
Không mở trả lời sau này.